Thực trạng quản lý hoạt động kiểm tra-đánh giá kết quả dạy học

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động dạy học môn tiếng anh tại các trường trung học phổ thông trên địa bàn huyện phù mỹ, tỉnh bình định (Trang 72 - 74)

8. Cấu trúc của đề tài

2.4.8. Thực trạng quản lý hoạt động kiểm tra-đánh giá kết quả dạy học

Tiếng Anh tại trường trung học phổ thông huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định

Tổng hợp đánh giá của 16 CBQL về thực trạng quản lí kiểm tra - đánh giá kết quả dạy học môn Tiếng Anh ở trƣờng trung học phổ thông huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định, thể hiện trong Bảng 2.18:

Bảng 2.18. Quản lí kiểm tra - đánh giá kết quả dạy học môn Tiếng Anh

TT Nội dung Mức độ đánh giá Rất tốt Tốt Bình thƣờng Chƣa tốt ĐTB Vị thứ SL % SL % SL % SL % 1

Nâng cao nhận thức của giáo viên về ý ngh a, chức năng của KT-ĐG kết quả học tập của học sinh.

10 62,50 6 37,50 0 0,00 0 0,00 3,63 1

2

Phổ biến cho giáo viên về quy định, quy chế KT- ĐG.

10 10,00 6 37,50 0 0,00 0 0,00 3,63 1

3

Quy định và tổ chức cho giáo viên chấm, trả bài đúng quy định.

5 31,25 11 68,75 0 0,00 0 0,00 3,31 3

4

Kiểm tra việc thực hiện ghi điểm, vào sổ điểm, nhập điểm vào phần mềm quản lý.

TT Nội dung Mức độ đánh giá Rất tốt Tốt thƣờng Bình Chƣa tốt ĐTB Vị thứ SL % SL % SL % SL % 5 Ứng dụng CNTT trong kiểm tra-đánh giá kết quả học tập của học sinh. 2 12,50 5 31,25 4 25,00 5 31,25 2,25 6 6 Đa dạng hóa các hình thức KT-ĐG sự tiến bộ của học sinh. 3 18,75 4 25,00 4 25,00 5 31,25 2,31 5 Trungbình chung 2,98

CBQL các trƣờng đều nhận thức tốt về việc KT-ĐG học sinh vì thông quan hoạt động này có cơ hội nhìn nhận đúng về năng lực và kết quả học tập của mỗi học sinh và tập thể lớp, tạo cơ hội cho học sinh phát triển kỹ năng tự đánh giá, giúp học sinh nhận ra sự tiến bộ của mình, khuyến khích động viên việc học tập. Trên cơ sở đó giúp cho giáo viên nhận ra những điểm mạnh và điểm yếu của mình, tự hoàn thiện hoạt động dạy, phân đấu không ngừng nâng cao chất lƣợng và hiệu quả dạy học. Hai nội dung “Nâng cao nhận thức của giáo viên về ý ngh a, chức năng của KT-ĐG kết quả học tập của học sinh” và “Phổ biến cho giáo viên về quy định, quy chế KT-ĐG” đều nhận sự quan tâm đặc biệt, có ĐTB 3,63, cao nhất trong các nội dung bên dƣới.

Nội dung “Ứng dụng CNTT trong KT-ĐG kết quả học tập của học sinh” (ĐTB 2,25) và “Đa dạng hóa các hình thức KT-ĐG sự tiến bộ của học sinh” (ĐTB 2,31) có tỷ lệ điểm thấp nhất. Điều này cho thấy việc ứng dụng CNTT áp dụng cho KT-ĐG cũng cần phải đƣợc cải thiện để làm thế nào thực hiện nhanh, chính xác, hiệu quả, có tác dụng tích cực tới quá trình học tập. Để đánh giá toàn diện học sinh theo định hƣớng PTNL, nâng cao năng lực giao tiếp cũng đòi hỏi cần có nhiều hình thức KT-ĐG để tránh nhàm chán, mất động lực phấn đấu đối với học sinh.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động dạy học môn tiếng anh tại các trường trung học phổ thông trên địa bàn huyện phù mỹ, tỉnh bình định (Trang 72 - 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(151 trang)