các trường THPT huyện Ninh Phước, tỉnh Ninh Thuận
Để khảo sát thực trạng nhận thức về đổi mới PPDH của CBQL, GV ở các trƣờng THPT huyện Ninh Phƣớc, tỉnh Ninh Thuận; Chúng tôi đã tiến hành dùng phiếu để trƣng cầu ý kiến của 142 CBQL và GV của 3 trƣờng THPT trên địa bàn huyện Ninh Phƣớc.
Kết quả khảo sát sau khi đƣợc tổng hợp, thể hiện rõ trong bảng 2.8 và 2.9.
Bảng 2.8: Nhận thức về sự cần thiết phải đổi mới PPDH
Số ngƣời Rất cần thiết Cần thiết Ít cần thiết Không cần thiết
đƣợc hỏi SL % SL % SL % % SL %
142 102 71,83 39 27,46 01 0,7 0 0
Bảng 2.9:Nhận thức về tầm quan trọng của việc đổi mới PPDH
Số ngƣời Rất quan trọng Quan trọng Bình thƣờng Không quan trọng
đƣợc hỏi SL % SL % SL % % SL %
142 110 77,46 28 19,72 04 2,82 0 0
Qua trao đổi với CBQL và GV, chúng tôi nhận thấy: CBQL và GV các trƣờng THPT huyện Ninh Phƣớc đều nhận thức tốt về việc phải đổi mới PPDH
thể hiện rất rõ ở các mức độ (rất cần thiết:71,83%, cần thiết 27,46% ), chỉ có 01 ý kiến cho là ít cần thiết. Hơn thế nữa, CBQL và GV của các trƣờng còn đánh giá rất cao tầm quan trọng của việc đổi mới PPDH thể hiện rõ nét ở các mức độ (rất quan trọng:77,46%, quan trọng: 19,72%, không quan trọng: 0% ).
Kết quả trên cho thấy các trường THPT huyện Ninh phước đã làm tốt
công tác tuyên truyền, quán triệt các chủ trương của Đảng và Nhà nước, của ngành về đổi mới PPDH nhằm nâng cao chất lượng dạy học để đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của xã hội trong tình hình hiện nay. Kết quả điều tra một
lần nữa cũng khẳng định điều này, đó là việc triển cụ thể hóa các chủ trƣơng, các hƣớng dẫn của cấp trên về đổi mới PPDH đƣợc cán bộ, GV đánh giá: Rất cụ thể (58,45%), cụ thể (38,73%).
2.3.2. Thực trạng đổi mới phương pháp dạy học của giáo viên và học sinh ở các trường trung học phổ thông huyện Ninh Phước, tỉnh Ninh Thuận
2.3.2.1. Thực trạng đổi mới phương pháp dạy học của giáo viên
Chúng tôi đã tiến hành khảo sát bằng phiếu trƣng cầu ý kiến của 142 CBQL và GV về việc thực hiện đổi mới PPDH của GV. Kết quả khảo sát đƣợc thể hiện ở bảng 2.10. Bảng 2.10: Thống kê sử dụng PPDH của GV THPT TT Các PPDH đƣợc sử dụng Mức độ thực hiện (%) Thƣờng xuyên Không thƣờng xuyên Rất ít khi Không thực hiện 1 PPDH truyền thống 52,11 26,06 14,79 7,04 2 Cải tiến PPDH truyền thống 38,73 51,41 8,45 1,41 3 PPDH hiện đại 21,13 42,29 19,71 9,86 4 Kết hợp PPDH truyền thống
và PPDH hiện đại. 29,58 45,77 16,91 7,74
PP đƣợc GV dùng thƣờng xuyên nhiều nhất là PPDH truyền thống (tỉ lệ 52,11%), các PPDH tích cực chiếm tỉ lệ rất thấp.Từ kết quả khảo sát trên và qua trao đổi với GV, HS và trực tiếp dự giờ, chúng tôi nhận thấy, rất nhiều GV vẫn chƣa có ý thức đổi mới PPDH, chủ yếu thực hiện đối phó, làm theo phong trào. Các tiết dự giờ theo kế hoạch, các tiết thao giảng, thi GV dạy giỏi, các tiết đánh giá thanh tra hoạt động sƣ phạm đều đƣợc GV thực hiện tốt việc đổi mới PPDH; tuy vậy phần lớn các tiết còn lại vẫn dạy theo PP truyền thống hoặc là “chiếu chép”.
Thực trạng trên cho thấy việc đổi mới PPDH của GV còn nhiều hạn chế do các nguyên nhân: GV ngại đổi mới vì mất nhiều thời gian để chuẩn bị bài, trình độ CNTT còn rất hạn chế, lúng túng khi sử dụng PPDH tích cực, số HS trên lớp khá đông và yếu nhiều (đặc biệt ở 2 trường THPT Phạm Văn Đồng và THPT Nguyễn Huệ).
2.3.2.2. Thực trạng đổi mới phương pháp học tập của học sinh
Chúng tôi đã tiến hành khảo sát bằng phiếu trƣng cầu ý kiến 400 HS về việc đổi mới phƣơng pháp học tập. Kết quả khảo sát đƣợc thể hiện ở các bảng 2.11, bảng 2.12 và bảng 2.13.
Bảng 2.11: Kết quả khảo sát kỹ năng học tập của HS THPT
STT Nội dung Mức độ thực hiện (%) Rất thƣờng xuyên Thƣờng xuyên Ít thƣờng xuyên Chƣa bao giờ 1 Đọc tài liệu 6,75 37 52,25 4
2 Tìm kiếm thông tin 17,25 20,75 60,5 1,5 3 Học nhóm 15,75 21,5 40,25 22,5 4 Tham gia“Trƣờng học kết nối” 5 10,5 36,5 48 5 Tham gia xây dựng bài ở lớp 17,5 24 37,25 21,25 6 Tham gia góp ý việc giảng dạy
Bảng 2.12: Kết quả khảo sát PPHT ở nhà của HS
Nội dung Học bài cũ để trả bài ngày mai Học và làm bài đã dạy trong ngày Học và làm bài đã dạy trong ngày và xem trƣớc bài học mới Học theo lịch học cố định mà bản thân đã sắp xếp Tỉ lệ HS trả lời (%) 20 10,75 42 27,25
Bảng 2.13: Kết quả khảo sát thời gian học tập ở nhà của HS Thời gian học
ở nhà 4 giờ
Nhiều hơn 4 giờ
1 giờ đến gần 4
giờ Ít hơn 1 giờ
Tỉ lệ HS trả
lời (%) 12,5 12 29,5 46
Trên cơ sở kết quả điều tra bằng phiếu hỏi, kết hợp với hoạt động dự giờ thăm lớp một số lớp ở 3 trƣờng THPT huyện Ninh Phƣớc, quan sát, phỏng vấn trao đổi với HS, GVBM ,GVCN ; khảo sát thực trạng kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS; xem xét bài kiểm tra lƣu trữ tại các trƣờng THPT huyện Ninh Phƣớc. Chúng tôi có nhận xét nhƣ sau :
Học sinh chƣa chủ động trong việc tìm kiếm trí thức, còn trông chờ vào thấy cô, thầy dạy nội dung gì thì học nội dung đó. Thể hiện rõ ở tỉ lệ 56,25% học sinh ít thƣờng xuyên và chƣa bao giờ đọc tài liệu, chỉ có 6,75% học sinh rất thƣờng xuyên đọc tài liệu. Số lƣợng học sinh tìm kiếm thông tin để hiểu sâu sắc kiến thức còn rất khiêm tốn, cụ thể là 62% học sinh ít thƣờng xuyên và chƣa bao giờ tìm kiếm thông tin và cũng chỉ có 17,25% học sinh rất thƣờng xuyên tìm kiếm thông tin để học tập.
mặc dù tất cả học sinh đều đã đƣợc các trƣờng THPT cấp tài khoản tham gia. Qua tìm hiểu GV và HS thì nội dung tri thức trên mạng “trƣờng học kết nối” rất hạn chế và tính cập nhật dữ liệu không cao nên không thu hút đƣợc HS tham gia. Ngoài ra, học sinh các trƣờng THPT huyện Ninh Phƣớc đa số là con em nông dân nên có nhiều gia đình không sử dụng internet.
Việc tham gia xây dựng bài ở lớp cũng ớ mức rất thấp, có 58,5% học sinh ít thƣờng xuyên và chƣa bao giờ tham gia góp ý, xây dựng bài ở lớp. Số học sinh rất thƣờng xuyên tham gia xây dựng bài là 17,5%. Điều này cho thấy học sinh vẫn còn thụ động trong việc tiếp thu kiến thức.
Việc học tập theo nhóm cũng đƣợc HS quan tâm thể hiện ở tỉ lệ tham gia thƣờng xuyên và rất thƣờng xuyên là 37,25%, có đến 22,5% không tham gia học nhóm. Việc học nhóm đóng vai trò rất quan trọng trong việc nắm bắt kiến thức bởi vậy ông cha ta mới có câu “Học thầy không tày học bạn” để nói lên tầm quan trọng của việc học nhóm. Số học sinh không tham gia học nhóm còn chiếm tỉ lệ khá cao vì có một số lớn học sinh phải tham gia lao động kiếm sống và phụ giúp kinh tế gia đình.
Kỹ năng HS đạt đƣợc còn rất khiêm tốn, đa số các em chỉ đạt đƣợc mức thấp là vừa nghe vừa ghi. Kỹ năng phân tích, tổng hợp và vận dụng kiến thức rất là yếu (Phân tích tổng hợp: 7%, Vận dụng kiến thức và thực tiễn: 2,25%). Điều này phản ảnh khá chân thực việc thực hiện đổi mới PPDH hiện nay, chúng ta vẫn còn đặt nặng việc trang bị kiến thức.
Việc tham gia góp ý giảng dạy của Thầy (Cô) chỉ đạt 22,75%, điều này chứng tỏ hiệu trƣởng chƣa quan tâm nhiều đến việc này, đây cũng là một nguyên nhân dẫn đến tình trạng HS chƣa tích cực trong việc học tập.
Thời gian dành cho tự học ở nhà của HS rất ít (dƣới 4 giờ: chiếm tỉ lệ 75,5%, cá biệt có 46% HS tự học ở nhà ít hơn 1 giờ, qua tìm hiểu chúng tôi biết rằng thời gian HS dành nhiều thời gian cho học thêm, một số ít ham
chơi). Tinh thần học bài và chuẩn bị bài trƣớc khi đến lớp nghe giảng 42%, điều này phù hợp với việc HS đọc tài liệu và nghiên cứu tài liệu, tìm kiếm thông tin xấp xỉ tỉ lệ 42 %.
Thực trạng trên cho thấy, còn rất nhiều HS chưa tích cực, chủ động trong học tập. Số HS có phương pháp học tập tích cực chưa đến 40%. Bên cạnh nguyên nhân một số học sinh chưa có ý thức học tập tốt, còn có nguyên nhân nhiều học sinh gia đình khó khăn, học sinh học một buổi đi làm một buổi để sinh sống. Hiệu trưởng nhà trường cần phải có biện pháp căn cơ trong thời gian đến đảm bảo nâng cao chất lượng giáo dục và đảm bảo giảm tỉ lệ học sinh bỏ học.
2.3.2.3. Thực trạng đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS
Thực hiện chỉ đạo của Sở GD&ĐT tỉnh Ninh Thuận, hiện nay các trƣờng THPT huyện Ninh Phƣớc đã thực hiện đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS.
Chúng tôi đã hỏi 400 HS của 3 trƣờng THPT của huyện Ninh Phƣớc về hình thức của đề kiểm tra. Kết quả khảo sát đƣợc thể hiện ở các bảng 2.14; bảng 2.15 và bảng 2.16.
Bảng 2.14: Kết quả khảo sát hình thức đề kiểm tra Hình thức đề kiểm tra Tất cả các môn đều tự luận Có môn trắc nghiệm, có môn tự luận Trừ môn văn,các môn đều trắc nghiệm Kết hợp TN và TL ở tất cả các môn Tỉ lệ HS trả lời (%) 3,5 14,75 23,25 58,5
Qua khảo sát bằng phiếu điều tra HS và trao đổi với CBQL và GV các trƣờng. Các bài kiểm tra 15 phút thì kiểm tra 100% tự luận, bài kiểm tra một tiết, kiểm tra học kì đều ra theo hình thức trắc nghiệm khách quan kết hợp với tự luận (58,5%). Sở dĩ có kết quả này là trong 3 trƣờng THPT của Huyện Ninh Phƣớc, tỉnh Ninh Thuận chỉ có trƣờng THPT An Phƣớc là kết hợp hình thức
trắc nghiệm và tự luận (cho tất cả các bài kiểm tra), hai trƣờng còn lại có môn kiểm tra 100% trắc nghiệm, có môn kiểm tra 100% tự luận. Thực tế này cho thấy việc thực hiện đổi mới kiểm tra đánh giá theo chỉ đạo của Sở GD&ĐT của một số trƣờng chƣa tốt.
Bảng 2.15: Kết quả khảo sát mức độ đề kiểm tra Mức độ đề kiểm tra Nhận biết Nhận biết và thông hiểu Nhận biết, thông hiểu và vận dụng
Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng
cao
Tỉ lệ HS
trả lời (%) 3 6,75 61,5 28,75
Bảng 2.16: Kết quả khảo sát thời điểm kiểm tra của GV bộ môn Thời điểm
GV kiểm tra Không kiểm tra Đầu tiết học Trong dạy học Cuối tiết học
Tỉ lệ HS trả
lời (%) 4,75 28 55,5 11,75
Kết quả khảo sát từ HS cho thấy mức độ đề kiểm tra là mức ba (nhận biết, thông hiểu và vận dụng ) chiếm 61,5%, mức bốn (nhận biết, thông hiểu và vận dụng, vận dụng cao ) chiếm tỉ lệ 28,75% .
Qua quá trình dự giờ thăm lớp ở một số môn, chúng tôi nhận thấy mức độ đề kiểm tra nhƣ thế là khá hợp lý với thực tiễn năng lực HS và thực tiễn giảng dạy của các nhà trƣờng hiện nay.
Về việc kiểm tra bài cũ, vẫn còn 28% GV kiểm tra bài cũ vào đầu giờ học theo PPDH truyền thống và có 4,75% GV không kiểm tra, chỉ có 55,5% GV kiểm tra bài cũ trong quá trình tổ chức các hoạt động học tập.Thực trạng này cho thấy còn có nhiều GV chƣa đổi mới cách kiểm tra bài cũ.
97,18% GV đều cho rằng việc đổi mới kiểm tra đánh giá kết quả học tập của HS có tác dụng rất quan trọng đối với việc đổi mới PPDH, do đó Hiệu
trƣởng các trƣờng THPT huyện Ninh Phƣớc phải thật sự quan tâm đến việc đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh.
2.3.3. Thực trạng sử dụng TBDH và ứng dụng CNTT trong việc đổi mới PPDH ở các trường THPT huyện Ninh Phước, tỉnh Ninh Thuận PPDH ở các trường THPT huyện Ninh Phước, tỉnh Ninh Thuận
Trong những năm gần đây, Sở GD&ĐT tỉnh Ninh Thuận quan tâm, đầu tƣ về CSVC, trang bị đồ dùng dạy học tối thiểu theo qui định của Bộ GD-ĐT.
Chúng tôi đã tiến hành phát phiếu trƣng cầu ý kiến của 142 CBQL và GV về tình hình sử dụng TBDH và ứng dụng CNTT trong việc đổi mới PPDH của GV.
Kết quả khảo sát tình hình sử dụng TBDH, CNTT của GV đƣợc tổng hợp ở bảng 2.17. Bảng 2.17: Tình hình sử dụng TBDH, CNTT của GV các trƣờng THPT TT Nội dung Mức độ thực hiện Thƣờng xuvên Không Thƣờng xuyên Rất ít khi Không thực hiện 1 Sử dụng CNTT 37.72 52.11 9.86 0.70 2 Làm đồ dùng dạy học 16.20 35.21 48.59 0.00 3 Sử dụng thiết bị dạy học 56.34 26.76 9.15 7.75 4 Tổ chức thí nghiệm, thực hành 68.31 26.06 4.93 0.70
Qua nghiên cứu hồ sơ tại phòng thiết bị, qua trao đổi với HS, GV, CBQL và qua phiếu khảo sát chúng tôi nhận thấy:
Việc sử dụng CNTT của GV thƣờng xuyên (37.72%) số GV không sử dụng CNTT và ít khi sử dụng chiếm 10%, không thƣờng xuyên sử dụng: 52.11%. Nguyên nhân của tình trạng này do thiết bị CNTT của các trƣờng còn rất thiếu thốn (trong 3 trƣờng THPT của Huyện Ninh Phƣớc, chỉ có trƣờng THPT An Phƣớc thi CNTT khá đầy đủ hổ trợ khá tốt cho GV đổi mới PPDH ) và một số môn thuộc lĩnh vực KHXH và giáo dục thể chất, giáo dục quốc
phòng, GV rất ít sử dụng thậm chí chƣa sử dụng dù chỉ một lần, trình độ CNTT của nhiều GV khá yếu.
Về sử dụng thiết bị, đồ dùng dạy học của GV không đƣợc tốt (56,34% thực hiện thƣờng xuyên, chỉ có 17% rất ít dùng và không dùng, điều này phù hợp với thực tiễn đối với đặc trƣng các môn học do đó công tác tổ chức thí nghiệp thực hành cũng khá tốt (68,31 %) GV thƣờng xuyên tổ chức thí nghiệm thực hành, chỉ có 5% rất ít tổ chức và không tổ chức.
Qua việc xem hồ sơ lƣu tại phòng thiết bị, cũng khẳng định điều đó GV chỉ sử dụng TBDH trong các tiết thao giảng chuyên đề, tiết kiểm tra đánh giá nghiệp vụ sƣ phạm, tiết thi GV giỏi mà nhà trƣờng phát động, còn các tiết dạy bình thƣờng theo chƣơng trình thì ít sử dụng.
Làm đồ dùng dạy học: Rất ít, chỉ có làm các mô hình đơn giản của môn công nghệ. Các trƣờng THPT chƣa thực sự quan tâm đến việc phát động phong trào tự làm đồ dùng dạy học, nên các GV ít làm đồ dùng dạy học mà chi sử dụng đồ dùng dạy học hiện có để phục vụ cho việc giảng dạy là chủ yếu.
2.4. Thực trạng quản lý đổi mới PPDH ở các trƣờng THPT huyện Ninh Phƣớc, tỉnh Ninh Thuận Phƣớc, tỉnh Ninh Thuận
2.4.1. Thực trạng quản lý tổ chuyên môn thực hiện đổi mới PPDH
Qua nghiên cứu hồ sơ của hiệu trƣởng, Phó hiệu trƣởng phụ trách chuyên môn và qua trao đổi với các TTCM, chúng tôi nhận thấy Hiệu trƣởng các trƣờng đã chỉ đạo các tổ chuyên môn xây dựng kế hoạch đổi mới PPDH, nhƣng việc kiểm tra giám sát thực hiện không tốt, chƣa đi vào chiều sâu và cũng không có hậu kiểm và thiếu kiên quyết thể hiện ở chỗ các tổ chuyên môn đều không xây dựng kế hoạch đổi mới PPDH của tổ mình mà chỉ có kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học của tổ. Nhiều tổ trƣởng chuyên môn không biết tổ chuyên môn phải thực hiện nội dung gì trong vấn đề đổi mới PPDH, chủ yếu là thực hiện theo kế hoạch hàng tuần, hàng tháng của trƣờng.
Kết quả khảo sát 142 CBQL và GV về thực trạng quản lý tổ chuyên môn thực hiện đổi mới PPDH đƣợc thể hiện trong bảng 2.18
Bảng 2. 18: Thực trạng quản lý tổ chuyên môn thực hiện đổi mới PPDH
Nội dung Tốt Khá TB Yếu ĐiểmTB
1
Nâng cao trách nhiệm của tổ chuyên môn về đổi mới