2.5.3.1. Nguyên nhân chủ quan
Nhận thức về đổi mới PPDH của một số GV và tổ trƣởng chuyên môn, CBQL chƣa thực sự sâu sắc.Vì vậy sự quyết tâm của một số tổ trƣởng chuyên môn và GV trong việc đổi mới PPDH chƣa cao.
HS của trƣờng THPT huyện Ninh Phƣớc có chất lƣợng đầu vào rất thấp so với mặt bằng tuyển sinh toàn tỉnh, còn thụ động trong học tập. Đời sống của đại bộ phận nhân dân huyện Ninh Phƣớc còn khó khăn, sống chủ yếu bằng nghề nông.
Một số hiệu trƣởng trƣờng THPT huyện Ninh Phƣớc chƣa dành thời gian và công sức quản lý đổi mới PPDH, mà chỉ giao trách nhiệm này cho Phó hiệu trƣởng phụ trách chuyên môn và các tổ chuyên môn.Tuy nhiên, hiệu trƣởng thiếu kiểm tra, giám sát, chƣa có biện pháp chế tài mạnh.
Kinh phí của các nhà trƣờng chủ yếu chi cho con ngƣời, phần kinh phí chi cho hoạt động đổi mới PPDH rất hạn hẹp.
Hiệu trƣởng, các tổ trƣởng chuyên môn chƣa thực sự gƣơng mẫu, đi đầu trong việc thực hiện đổi mới PPDH, thiếu quyết liệt trong việc thực hiện đổi mới PPDH.
Hiệu trƣởng chƣa thực sự chủ động, đổi mới quản lý, dám nghĩ, dám làm, sợ trách nhiệm, còn trông chờ và ỷ lại cấp trên.
2.5.3.2. Nguyên nhân khách quan
Nội dung, chƣơng trình, sách giáo khoa hiện hành vẫn còn nặng nề, nặng lý thuyết.
Thiết bị dạy học còn thiếu nhiều, thiếu đồng bộ, chất lƣợng hạn chế, chƣa đáp ứng đủ cho GV thực hiện thí nghiệm, thực hành có hiệu quả. Công tác xã hội hoá gặp rất nhiều khó khăn.
TIỂU KẾT CHƢƠNG 2
Qua tìm hiểu điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội, giáo dục của huyện Ninh Phƣớc và thực trạng quản lí đổi mới PPDH tại các trƣờng THPT chúng tôi rút ra một số kết luận sau:
Huyện Ninh Phƣớc là huyện thuần nông, có cơ sở hạ tầng ngày càng phát triển, đời sống nhân dân từng bƣớc đƣợc nâng cao. Huyện Ninh Phƣớc hiện nay đang đầu tƣ xây dựng điện gió, điện mặt trời. Nông nghiệp của huyện đang phát triển. An ninh quốc phòng đảm bảo tạo điều kiện cho giáo dục phát triển.
Về giáo dục, trong những năm qua huyện Ninh Phƣớc đã đầu tƣ CSVC trƣờng học và các điều kiện phục vụ dạy học khá đồng bộ đáp ứng yêu cầu đổi mới chƣơng trình, nội dung, sách giáo khoa và phƣơng pháp giảng dạy. Chất lƣợng giáo dục các ngành học, cấp học có những chuyển biến rõ nét và ngày càng đƣợc nâng cao. Tỷ lệ các trƣờng đạt chuẩn quốc gia ở các cấp học, bậc học tăng lên đáng kể, trong đó trƣờng THPT đạt 60%. Đội ngũ cán bộ quản lí, giáo viên về cơ bản đạt chuẩn đào tạo. Đối với giáo dục THPT, dù CSVC, TBDH còn thiếu nhiều nhƣng những năm gần đây đã có những chuyển biến tích cực về công tác chỉ đạo dạy học, chất lƣợng xếp loại 2 mặt về hạnh kiểm và học lực có tiến bộ rõ rệt, tỷ lệ học sinh khá, giỏi tăng, tỷ lệ học sinh yếu, kém ngày càng giảm. Các chính sách đối với GV,HS đã đƣợc thực hiện đầy đủ, kịp thời.
Về quản lí đổi mới PPDH ở các trƣờng THPT huyện Ninh Phƣớc , trong những năm qua đã có những thay đổi đáng kể, hiệu trƣởng các trƣờng THPT đã có nhận thức tƣơng đối tốt về chỉ đạo và tổ chức thực hiện hoạt động đổi mới PPDH. Một bộ phận giáo viên có năng lực, kinh nghiệm và tâm huyết đã tích cực đầu tƣ đổi mới PPDH nhƣ thiết kế bài giảng trên cơ sở lựa chọn nội dung trọng tâm, lựa chọn phƣơng pháp và kỹ thuật dạy học thích hợp nhằm phát triển tính tích cực, chủ động, sáng tạo trong học tập của học sinh. Qua nghiên cứu thực trạng quản lí đổi mới PPDH ở các trƣờng THPT ở huyện Ninh Phƣớc, tỉnh Ninh Thuận, cho thấy lãnh đạo các cấp quan tâm chỉ đạo đổi mới giáo dục ở huyện Ninh Phƣớc. Tuy nhiên, quản lí hoạt động đổi
mới PPDH ở các trƣờng THPT huyện Ninh Phƣớc, tỉnh Ninh thuận vẫn còn nhiều hạn chế nhƣ sau: việc lập kế hoạch, tổ chức bộ máy, chỉ đạo và kiểm tra, đánh giá hoạt động đổi mới PPDH chƣa cụ thể, chƣa chi tiết, chƣa sâu sát, thiếu tính đồng bộ, kiểm tra, giám sát chƣa chặt chẽ nên hiệu quả chƣa cao. Các tổ chuyên môn và giáo viên chƣa đầu tƣ nhiều vào nội dung sinh hoạt đổi mới PPDH và thiết kế bài giảng theo định hƣớng đổi mới PPDH. Việc tuyên truyền nâng cao nhận thức, bồi dƣỡng nâng cao năng lực, kỹ năng sử dụng PPDH tích cực chƣa nhiều, chƣa có chất lƣợng. Một bộ phận không nhỏ giáo viên còn ngại khó, ngại thay đổi, chƣa năng động và thiết tha đổi mới PPDH theo định hƣớng phát triển năng lực học sinh. Việc bồi dƣỡng phƣơng pháp học tập tích cực, năng lực tự học, tinh thần học tập hợp tác cho học sinh chƣa thƣờng xuyên, chƣa hiệu quả nên tinh thần tự học, khả năng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo trong học tập của học sinh chƣa cao. Việc huy động mọi nguồn lực và tạo động lực thúc đẩy đổi mới PPDH cũng còn hạn chế, chƣa mạnh, chƣa thiết thực nên chƣa có sức lan tỏa và quyết tâm thực hiện đổi mới PPDH theo định hƣớng phát triển năng lực học sinh.
Để thực hiện đổi mới PPDH trong tình hình hiện nay, Hiệu trƣởng cần tăng cƣờng quản lý một cách đồng bộ và toàn diện các vấn đề sau: Hoạt động của tổ chuyên môn; hoạt động đổi mới PPDH của GV; hoạt động học tập của HS; đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả học tập HS; tạo động lực cho ngƣời dạy và đảm bảo các điều kiện thiết yếu về CSVC, TBDH, tăng cƣờng ứng dụng CNTT hổ trợ đổi mới PPDH; phối hợp với Ban đại diện cha mẹ HS và các lực lƣợng giáo dục khác trong việc đối mới PPDH.
Từ những vấn đề lý luận mà chúng tôi đã nêu ở chƣơng 1, cùng với kết quả khảo sát thực trạng về công tác quản lý đổi mới PPDH ở các trƣờng THPT huyện Ninh Phƣớc, tỉnh Ninh Thuận là cơ sở quan trọng để nghiên cứu và đề xuất các biện pháp quản lý của Hiệu trƣởng đối với việc đổi mới PPDH ở các trƣờng THPT huyện Ninh Phƣớc, tỉnh Ninh Thuận.
CHƢƠNG 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ ĐỔI MỚI PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC Ở CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ
THÔNG HUYỆN NINH PHƢỚC, TỈNH NINH THUẬN
3.1.Cơ sở đề xuất biện pháp
3.1.1. Quan điểm, đường lối, chủ trương của Đảng và Nhà nước về đổi mới PPDH
Luật giáo dục 2019 nêu rõ: “ Phƣơng pháp giáo dục phổ thông phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của HS phù hợp với đặc trƣng từng môn học, lớp học và đặc điểm đối tƣợng HS; bồi dƣỡng PP tự học, hứng thú học tập, kỹ năng hợp tác, khả năng tƣ duy độc lập; phát triển toàn diện phẩm chất và năng lực của ngƣời học; tăng cƣờng ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông vào quá trình giáo dục”[25].
Nghị quyết Hội nghị Trung ƣơng 8 khoá XI về đổi mới căn bản, toàn diện GD&ĐT nêu rõ: “Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ PP dạy và học theo hƣớng hiện đại; phát huy tính tích cực chủ động, sáng tạo và vận dụng kiến thức, kỹ năng của ngƣời học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt một chiều, ghi nhớ máy móc. Tập trung dạy học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo cơ sở để ngƣời học tự cập nhật và đổi mới tri thức, kỹ năng, phát triển năng lực. Chuyển từ chủ yếu học trên lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, chú ý các hoạt động xã hội, ngoại khoá,nghiên cứu khoa học.Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong dạy và học”[11].
Đổi mới căn bản hình thức và PP thi, kiểm tra và đánh giá kết quả giáo dục, đào tạo, bảo đảm trung thực, khách quan.Việc thi, kiểm tra và đánh giá kết quả giáo dục, đào tạo cần từng bƣớc theo các tiêu chí tiên tiến đƣợc xã hội và cộng đồng giáo dục thế giới tin cậy và công nhận. Phối hợp sử dụng kết quả đánh giá trong quá trình học với đánh giá cuối kỳ, cuối năm học; đánh giá của ngƣời dạy với tự đánh giá của ngƣời học; đánh giá của nhà trƣờng với
đánh giá của gia đình và của xã hội.
Đổi mới phƣơng thức thi và công nhận tốt nghiệp THPT theo hƣớng giảm áp lực và tốn kém cho xã hội mà vẫn bảo đảm độ tin cậy, trung thực, đánh giá đúng năng lực HS, làm cơ sở cho việc tuyển sinh giáo dục nghề nghiệp và giáo dục đại học.
Quyết định số 432/QĐ-TTG của Thủ tƣớng Chính phủ ký ngày 12/4/2012 về phê duyệt Chiến lƣợc Phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011-2020 đã nêu: “Đổi mới cơ bản và toàn diện nền giáo dục Việt Nam theo hƣớng chuẩn hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế. Thực hiện đồng bộ các giải pháp để nâng cao chất lƣợng giáo dục, đào tạo; đổi mới chƣơng trình, nội dung, PP giáo dục, đào tạo ở tất cả các cấp, bậc học nhằm nâng cao chất lƣợng giáo dục toàn diện cho thế hệ trẻ, tăng cƣờng tính thực tiễn, kỹ năng thực hành, năng lực tự học, coi trọng kiến thức xã hội và nhân văn, bổ sung những thành tựu khoa học và công nghệ hiện đại phù hợp với khả năng tiếp thu của HS và tiếp cận trình độ giáo dục phổ thông ở các nƣớc trong khu vực và thế giới” [29].
3.1.2. Định hướng về phương pháp giáo dục và đánh giá kết quả giáo dục của chương trình giáo dục phổ thông mới
3.1.2.1. Định hướng về phương pháp giáo dục
Các môn học và hoạt động giáo dục trong nhà trƣờng áp dụng các PP tích cực hóa hoạt động của HS, trong đó GV đóng vai trò tổ chức, hƣớng dẫn hoạt động cho HS, tạo môi trƣờng học tập thân thiện và những tình huống có vấn đề để khuyến khích HS tích cực tham gia vào các hoạt động học tập, tự phát hiện năng lực, nguyện vọng của bản thân, rèn luyện thói quen và khả năng tự học, phát huy tiềm năng và những kiến thức, kỹ năng đã tích lũy đƣợc để phát triển.
hoạt động luyện tập và hoạt động thực hành (ứng dụng những điều đã học để phát hiện và giải quyết những vấn đề có thực trong cuộc sống), đƣợc thực hiện với sự hổ trợ của thiết bị dạy học, đặc biệt là công cụ tin học và các hệ thống tự động hóa của kỹ thuật số.
Các hoạt động học tập của HS đƣợc tổ chức trong và ngoài khuôn viên nhà trƣờng thông qua một số hình thức chủ yếu: học lý thuyết; thực hiện bài tập, thí nghiệm, trò chơi, đóng vai, dự án nghiên cứu; tham gia xêmina, tham quan cắm trại, đọc sách; sinh hoạt tập thể, hoạt động phục vụ cộng đồng.
Tùy theo mục tiêu, tính chất của hoạt động, HS đƣợc tổ chức làm việc độc lập, làm việc theo nhóm hoặc làm việc chung cả lớp nhƣng phải bảo đảm mỗi HS đƣợc tạo điều kiện để tự mình thực hiện nhiệm vụ học tập và trải nghiệm thực tế.
3.1.2.2. Định hướng về đánh giá kết quả giáo dục
Mục tiêu đánh giá kết quả giáo dục là cung cấp thông tin chính xác, kịp thời, có giá trị về mức độ đáp ứng yêu cầu cần đạt của chƣơng trình và sự tiến bộ của HS để hƣớng dẫn hoạt động học tập, điều chỉnh các hoạt động dạy học, quản lý và phát triển chƣơng trình, bảo đảm sự tiến bộ của từng HS và nâng cao chất lƣợng giáo dục.
Căn cứ đánh giá là các yêu cầu cần đạt về phẩm chất và năng lực đƣợc quy định trong chƣơng trình tổng thể và các chƣơng trình môn học, hoạt động giáo dục. Phạm vi đánh giá bao gồm các môn học và hoạt động giáo dục bắt buộc, môn học và chuyên đề học tập lựa chọn và môn học tự chọn. Đối tƣợng đánh giá là sản phẩm và quá trình học tập, rèn luyện của HS.
Kết quả giáo dục đƣợc đánh giá bằng các hình thức định tính và định lƣợng thông qua đánh giá thƣờng xuyên, định kỳ ở cơ sở giáo dục. Cùng với kết quả các môn học và hoạt động giáo dục bắt buộc, các môn học và chuyên đề học tập lựa chọn, kết quả các môn học tự chọn đƣợc sử dụng cho đánh giá
kết quả học tập chung của HS trong từng năm học và trong cả quá trình học tập.
Việc đánh giá thƣờng xuyên do GVBM tổ chức, kết hợp với đánh giá của GV, của cha mẹ HS, của bản thân HS đƣợc đánh giá và của các HS khác.
Việc đánh giá định kỳ do cơ sở giáo dục tổ chức để phục vụ công tác quản lý các hoạt động dạy học, bảo đảm chất lƣợng ở cơ sở giáo dục và phục vụ phát triển chƣơng trình. Phƣơng thức đánh giá bảo đảm độ tin cậy, khách quan, phù hợp với từng lứa tuổi, từng cấp học, không gây áp lực lên HS, hạn chế tốn kém cho ngân sách nhà nƣớc, gia đình HS và xã hội.
3.1.3. Định hướng phát triển giáo dục của tỉnh Ninh Thuận
Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Ninh Thuận lần thứ XII nhiệm kỳ 2015-2020 đã xác định:
Triển khai thực hiện có hiệu quả về đổi mới căn bản, toàn diện GD&ĐT, trọng tâm là đổi mới PP dạy và học tiếp cận với trình độ tiên tiến, nâng cao chất lƣợng giáo dục, nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế -xã hội của tỉnh, chú trọng rà soát, sắp xếp hệ thống trƣờng lớp.
Chƣơng trình hành động thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Ninh Thuận nhiệm kỳ 2015-2020 cũng đã xác định nhƣ sau:
Nâng cao chất lƣợng giáo dục, đẩy mạnh đổi mới PPDH bằng cách áp dụng các PP, kỹ thuật dạy học tích cực, tăng cƣờng các hoạt động xã hội, nghiên cứu khoa học và vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống để phát triển năng lực cá nhân của ngƣời học, chú trọng giáo dục miền núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, tập trung đào tạo mũi nhọn.Triển khai đổi mới PP kiểm tra, thi, đánh giá ngƣời học, tổ chức các kỳ thi, kiểm tra an toàn, nghiêm túc, đúng quy chế, đảm bảo khách quan, trung thực,phản ánh đúng chất lƣợng và tác động tích cực đến việc dạy và học, khắc phục bệnh thành tích trong giáo dục.
Rà soát, phân bố lại đội ngũ theo hƣớng đảm bảo năng lực quản lý, năng lực sƣ phạm, khuyến khích đội ngũ nhà giáo và CBQL nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ. Đẩy mạnh phân cấp, nâng cao trách nhiệm, tạo động lực và tính chủ động, sáng tạo của các cơ sở giáo dục, đào tạo; giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho các cơ sở giáo dục, đào tạo.
Đẩy mạnh thực hiện xã hội hoá giáo dục, tăng cƣờng huy động các nguồn lực để phát triển giáo dục.
Tăng cƣờng công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát, xử lý nghiêm các sai phạm, bảo đảm dân chủ, công khai, minh bạch, nâng cao chất lƣợng, hiệu quả công tác tự kiểm tra của các cơ sở giáo dục.
Báo cáo sơ kết 5 năm thực hiện Nghị quyết 29-NQ/TW của Tỉnh uỷ Ninh Thuận, đã chỉ ra nhiệm vụ và giải pháp tiếp tục thực hiện Nghị quyết 29-NQ/TW :
Thực hiện đổi mới,sáng tạo trong quản lý và tổ chức các hoạt động giáo dục;nâng cao hiệu quả công tác quản lý theo hƣớng tăng cƣờng phân cấp,phát huy tính năng động, sáng tạo, quyền tự chủ của cơ sở; tăng cƣờng thanh tra, kiểm tra, xử lý, chấn chính kịp thời.
Tiếp tục thực hiện điều chỉnh, rà soát, sắp xếp lại đội ngũ nhà giáo, CBQL giáo dục các cấp theo các đề án, kế hoạch đã đƣợc phê duyệt đảm bảo hiệu quả; xây dựng kế hoach đào tạo và đào tạo lại đội ngũ quản lý giáo dục và GV một cách toàn diện đạt chuẩn và trên chuẩn theo quy định của Bộ GD&ĐT; nâng cao tinh thần trách nhiệm của đội ngũ nhà giáo.
Đẩy mạnh xã hội hoá và tăng cƣờng tự chủ, thu hút các nguồn lực