Giáo viên trung học phổ thông

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động bồi dưỡng đội ngũ giáo viên các trường trung học phổ thông ở thành phố cao lãnh, tỉnh đồng tháp (Trang 129 - 146)

9. Cấu trúc luận văn

2.3. Giáo viên trung học phổ thông

- Biết đánh giá và tự đánh giá đúng năng lực, trình độ của bản thân để đề xuất yêu cầu bồi dưỡng.

- Không ngừng nâng cao bản lĩnh chính trị, đạo đức, lương tâm nghề nghiệp, là tấm gương về đạo đức, tự học và sáng tạo cho học sinh noi theo.

- Luôn phấn đấu nâng cao trình độ, năng lực chuyên môn nghiệp vụ, kỹ năng dạy học bằng cách tham gia các lớp bồi dưỡng và thường xuyên tự học, tự bồi dưỡng, nâng cao trình độ ngoại ngữ và tin học.

- Có kế hoạch học tập bồi dưỡng chuyên môn cho bản thân. - Có ý thức tự giác, tích cực trong quá trình tham gia học tập./.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Ban Bí thư Trung ương Đảng, Chỉ thị số 40, CT/TW – 2004.

2. Ban Chấp hành Trung ương (2013), Nghị quyết số 29-NQ/TW, Hội nghị Trung ương 8 khóa XIvề đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, Hà Nội.

3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Chỉ thị số 1737/CT-BGD&ĐT ngày 07 tháng 5 năm 2018 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc tăng cường công tác quản lý và nâng cao đạo đức nhà giáo.

4. Bộ giáo dục và Đào tạo (2008), Chỉ thị số 55/2008/CT-BGDĐT ngày 30/9/2008 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về tăng cường giảng dạy, đào tạo, ứng dụng CNTT trong ngành giáo dục giai đoạn 2008-2013, Hà Nội.

5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2011), Thông tư số 12/2011/TT-BGD&ĐT ngày 28/3/2011 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Ban hành Điều lệ trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học.

6. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2011), Thông tư số 30/2011/TT-BGD&ĐT ngày 08/8/2011 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Ban hành Chương trình bồi dưỡng thường xuyên giáo viên trung học phổ thông.

7. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Thông tư số 20/2018/TT-BGDĐT, ngày 22 tháng 8 năm 2018 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên cơ sở giáo dục phổ thông.

8. Bộ giáo dục và đào tạo (2018), Tài liệu bồi dưỡng theo chức danh nghề nghiệp giáo viên trung học phổ thông hạng II, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam.

9. Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010, ban hành kèm theo quyết định số 201/2001/QĐ-TTg ngày 28/12/2001 của Thủ tướng chính phủ.

10. Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020, ban hành kèm theo quyết định số 711/QĐ-TTg ngày 13/6/2012 của Thủ tướng chính phủ.

11. Hội đồng Quốc gia chỉ đạo biên soạn Từ điển bách khoa Việt Nam (1995),

Tự điển bách khoa Việt Nam (1995), NXB Tự điển bách khoa Việt Nam.

12. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2015), Luật giáo dục – Luật số 07/VBHN-VPQH ngày 31 tháng 12 năm 2015.

13. Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 711/QĐ-TTg ngày 13 tháng 06 năm 2012 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011 – 2020.

14. Đặng Quốc Bảo (1996), Về phạm trù nhà trường và nhiệm vụ phát triển nhà trường trong bốicảnh hiện nay, NXB Giáo dục, Hà Nội.

15. Đặng Quốc Bảo (1998), Tổng quan về tổ chức và quản lý, NXB Thống kê, Hà Nội.

16. Trịnh Hùng Cường (2009), Luận văn thạc sĩ: Thực trạng và biện pháp quản lý bồi dưỡng giáo viên trường THPT ở các huyện trong tỉnh Cà Mau.

17. Vũ Văn Dụ (2006), Giải pháp bồi dưỡng giáo viên THPT phân ban, Tạp chí Giáo dục số 145/2006.

18. Nguyễn Minh Đường (1996), Bồi dưỡng và đào tạo đội ngũ nhân lực trong điều kiện mới, Chương trình Khoa học công nghệ cấp Nhà nước, mã số KX07-14, Hà Nội.

19. Mạc Thị Việt Hà (2008), “Một số chính sách phát triển nghề nghiệp giáo viên ở Hàn Quốc” Tạp chí giáo dục số 195 – 8/2008.

20. Mạc Thị Việt Hà (2008), “Một số chính sách phát triển nghề nghiệp giáo viên ở Nhật Bản”Tạp chí giáo dục số 204 – 12/2008.

21. Phạm Minh Hạc, (1999), Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa của thế kỉ XXI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

22. Ngô Vũ Thu Hằng (2019), Hoạt động phát triển bồi dưỡng giáo viên trên thế giới. Trường Đại học sư phạm Hà Nội.

23. Bùi Hiền, Nguyễn Văn Giao, Nguyễn Hữu Quỳnh, Vũ Văn Tảo (2002), Từ điển Giáo dục học, NXB Từ điển bách khoa, Hà Nội.

25. Trần Bá Hoành (2001), “Những đổi mới gần đây trong đào tạo, bồi dưỡng sử dụng giáo viên trung học ở một số nước”. Tạp chí TTKHGD số 76.

26. Trần Bá Hoành (2001), “Những đổi mới gần đây trong đào tạo, bồi dưỡng sử dụng giáo viên trung học ở một số nước”. Tạp chí TTKHGD số 83.

27. Trần Kiểm (2004), Công tác quản lý của hiệu trưởng trong việc triển khai đối mới chương trình, sách giáo khoa phổ thông” Tạp chí Giáo dục (số 88).

28. Trần Kiểm (2004), Khoa học quản lý giáo dục, một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Nhà xuất bản giáo dục, Hà Nội.

29. Harold Koontz, Cyril Odonnell, Heinz Weihrich (1994), Những vấn đề cốt yếu của quản lý, NXB khoa học và kỹ thuật Hà Nội.

30. Bùi Thị Loan (2007), “Về công tác quản lý bồi dưỡng giáo viên THPT hiện nay”, Tạp chí giáo dục số 176.

31. Mai Văn Nhân (2006), Luận văn thạc sĩ: “Các biện pháp quản lý công tác bồi dưỡng giáo viênTHPT tỉnh Sóc Trăng”

32. Nghiêm Đình Vì - Nguyễn Đắc Hưng (2002) Phát triển giáo dục và đào tạo nhân tài, NXB Chính Trị Quốc Gia.

PHỤ LỤC

PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN

(Dành cho cán bộ quản lý và giáo viên trường THPT)

Kính thưa quý Thầy/Cô!

Chúng tôi đang thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học giáo dục. Xin quý Thầy/Cô vui lòng cho biết ý kiến của mình bằng cách đánh dấu (X) vào ô trống hoặc ghi câu trả lời ngắn về một số vấn đề chúng tôi nêu dưới đây. (Câu trả lời chỉ phục vụ cho mục đích nghiên cứu mà không đánh giá người trả lời). Xin chân thành cám ơn quý Thầy/Cô!

I. Thầy/Cô vui lòng cho biết một số thông tin cá nhân:

- Giới tính: a. Nam b. Nữ - Tuổi: a. Từ 23 đến 27 b. Từ 28 đến 37 c. Từ 38 đến 47 d. Từ 47 trở lên - Chức vụ: a. Hiệu trưởng b. Phó Hiệu trưởng c. Tổ trưởng chuyên môn d. Giáo viên chủ nhiệm e. Giáo viên bộ môn - Trình độ đào tạo:

a. Cao đẳng b. Đại học c. Sau đại học - Thâm niên công tác

... năm - Đơn vị công tác : Trường THPT ... - Các chứng chỉ Tin học, Ngoại ngữ:

a. Có các chứng chỉ về tin học: b. Có các chứng chỉ về ngoại ngữ:

PHIẾU SỐ 1

(Dành cho giáo viên THPT)

I. Thầy/Cô vui lòng cho biết ý kiến về mức độ cần thiết của hoạt động bồi dưỡng đội ngũ giáo viên các trường THPT

T T Nội dung Các mức độ Rất cần thiết Cần thiết Ít cần thiết Không cần thiết

1 Bồi dưỡng chuẩn hóa trình độ (bồi dưỡng chuẩn hóa).

2 Bồi dưỡng nâng chuẩn (đạt trình độ trên chuẩn).

3

Bồi dưỡng cập nhật kiến thức chuyên môn (bồi dưỡng thường xuyên).

4

Bồi dưỡng đổi mới chương trình giáo dục phổ thông, sách giáo khoa.

5

Bồi dưỡng trình độ chính trị, ngoại ngữ, tin học đáp ứng tiêu chuẩn theo ngạch GV.

6 Bồi dưỡng do tự bản thân có nhu cầu, tự bồi dưỡng.

II. Thầy/Cô vui lòng cho biết ý kiến về mức độ hiệu quả của hình thức bồi dưỡng đội ngũ giáo viên các trường THPT

T T Nội dung Các mức độ Rất hiệu quả Hiệu quả Ít hiệu quả Chưa hiệu quả 1

Bồi dưỡng tại chỗ: Tổ chức bồi dưỡng ngay tại trường nơi giáo viên đang công tác

2

Bồi dưỡng tập trung: Tổ chức bồi dưỡng theo khóa hay theo từng đợt

3

Bồi dưỡng từ xa: qua các giáo trình, tài liệu hoặc các phương tiện CNTT

III. Thầy/Cô vui lòng cho biết ý kiến về mức độ thực hiện và mức độ hiệu quả một số hình thức bồi dưỡng cụ thể

TT Nội dung Mức độ thực hiện Rất thường xuyên Thường xuyên Ít thường xuyên Không thực hiện

1 Bồi dưỡng chuyên đề do cấp trên tổ chức

1.1 Mời chuyên gia báo cáo

1.2 Đội ngũ báo cáo viên là cốt cán của HĐBM

1.3 Thông qua mạng “Trường học kết nối”

2 Bồi dưỡng thông qua hoạt động thực tiễn

2.1 Dự giờ, thao giảng

2.2 Tham quan học tập

2.3 Tổ chức hội thảo, tọa đàm trao đổi chuyên môn

3 Bồi dưỡng thông qua việc tham gia các cuộc thi

3.1 Thi nghiên cứu sử dụng và làm đồ dùng dạy học

3.2 Thi bài giảng điện tử

3.3 Thi vận dụng kiến thức liên môn

3.4 Thi Sáng tạo KHKT 3.5 Thi GV dạy giỏi

4 Hoạt động tự bồi dưỡng giáo viên

4.1 Tự nghiên cứu tài liệu từ nhiều nguồn

TT

Nội dung

Hiệu quả thực hiện

Tốt Khá Trung bình

Yếu

1 Bồi dưỡng chuyên đề do cấp trên tổ chức

1.1 Mời chuyên gia báo cáo

1.2 Đội ngũ báo cáo viên là cốt cán của HĐBM

1.3 Thông qua mạng “Trường học kết nối”

2 Bồi dưỡng thông qua hoạt động thực tiễn

2.1 Dự giờ, thao giảng

2.2 Tham quan học tập kinh nghiệm

2.3 Tổ chức hội thảo, tọa đàm trao đổi kinh nghiệm

3 Bồi dưỡng qua tham gia các cuộc thi

3.1 Thi nghiên cứu sử dụng và làm đồ dùng dạy học bộ môn 3.2 Thi bài giảng điện tử

3.3

Thi vận dụng kiến thức liên môn giải quyết tình huống thực tiễn

3.4 Thi Sáng tạo KHKT

3.5 Thi GV dạy giỏi

4 Hoạt động tự bồi dưỡng giáo viên

4.1 Tự nghiên cứu tài liệu từ nhiều nguồn

IV. Thầy/Cô vui lòng cho biết ý kiến về mức độ thường xuyên và kết quả của công tác thực hiện các nội dung bồi dưỡng giáo viên Trung học phổ thông

TT Nội dung Mức độ thực hiện Rất thường xuyên Thường xuyên Ít thường xuyên Không thực hiện

1 Bồi dưỡng nâng cao trình độ CT, phẩm chất ĐĐ

1.1 Kiến thức về chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội

1.2

Kiến thức chính sách, pháp luật của Nhà nước, qui định đối với ngành giáo dục

1.3 Kiến thức về kỹ năng sống, kỹ năng giao tiếp, ứng xử

1.4 Kiến thức tâm lý giáo dục

2 Bồi dưỡng nâng cao kiến thức chuyên môn

2.1 Kiến thức môn học, chương trình, sách giáo khoa

2.2 Kiến thức về phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực 2.3 Kiến thức về tư vấn nghề

nghiệp, hướng nghiệp

3 Bồi dưỡng nâng cao kĩ năng sư phạm

3.1 Kĩ năng lập kế hoạch dạy học theo hướng đổi mới

3.2

Kĩ năng lựa chọn và sử dụng phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực

3.3

Kĩ năng kiểm tra, đánh giá học sinh theo hướng phát huy tính tích cực

3.4 Kĩ năng ứng dụng CNTT trong giảng dạy

3.5 Kĩ năng tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp 3.6 Kĩ năng thực hiện hiệu quả

công tác chủ nhiệm 3.7 Kĩ năng khác

TT Nội dung Kết quả thực hiện Tốt Khá Trung bình Yếu

1 Bồi dưỡng nâng cao trình độ CT, phẩm chất ĐĐ

1.1 Kiến thức về chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội

1.2

Kiến thức chính sách, pháp luật của Nhà nước, qui định đối với ngành giáo dục

1.3 Kiến thức về kỹ năng sống, kỹ năng giao tiếp, ứng xử

1.4 Kiến thức tâm lý giáo dục

2 Bồi dưỡng nâng cao kiến thức chuyên môn

2.1 Kiến thức môn học, chương trình, sách giáo khoa

2.2 Kiến thức về phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực 2.3 Kiến thức về tư vấn nghề

nghiệp, hướng nghiệp

3 Bồi dưỡng nâng cao kĩ năng sư phạm

3.1 Kĩ năng lập kế hoạch dạy học theo hướng đổi mới

3.2

Kĩ năng lựa chọn và sử dụng phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực

3.3

Kĩ năng kiểm tra, đánh giá học sinh theo hướng phát huy tính tích cực

3.4 Kĩ năng ứng dụng CNTT trong giảng dạy

3.5 Kĩ năng tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp 3.6 Kĩ năng thực hiện hiệu quả

công tác chủ nhiệm 3.7 Kĩ năng khác

V. Thầy/Cô vui lòng cho biết ý kiến về hiệu quả của việc thực hiện hoạt động bồi dưỡng giáo viên

T T Nội dung Các mức độ Rất hiệu quả Hiệu quả Ít hiệu quả Chưa hiệu quả 1 Dự giờ

2 Thao giảng, hội giảng

3 Đánh giá theo tiêu chuẩn viên chức

4 Đánh giá theo chuẩn nghề nghiệp GV

5 Đánh giá theo các tiêu chí nhà trường đề ra

PHIẾU SỐ 2

(Dành cho cán bộ quản lý và giáo viên trường THPT)

I. Thầy/Cô vui lòng cho biết ý kiến về thực trạng mức độ và kết quả việc xây dựng kế hoạch bồi dưỡng giáo viên THPT

TT Xây dựng KHBD Mức độ thực hiện Rất thường xuyên Thường xuyên Ít thường xuyên Không thực hiện

1 Khảo sát nhu cầu bồi dưỡng của GV

2 Thu thập ý kiến, đề xuất về nội dung, hình thức BD

3 Dự thảo xây dựng kế hoạch 4 Lấy ý kiến đóng góp của tổ

CM, các bộ phận khác

5 Thống nhất kế hoạch bồi dưỡng và triển khai

6 Định hướng tổ chuyên môn xây dựng kế hoạch

7 Định hướng cho GV xây dựng kế hoạch bồi dưỡng

TT Xây dựng KHBD Kết quả thực hiện Tốt Khá Trung bình Yếu

1 Khảo sát nhu cầu bồi dưỡng của GV

2 Thu thập ý kiến, đề xuất về nội dung, hình thức BD

3 Dự thảo xây dựng kế hoạch 4 Lấy ý kiến đóng góp của tổ

CM, các bộ phận khác

5 Thống nhất kế hoạch bồi dưỡng và triển khai

6 Định hướng tổ chuyên môn xây dựng kế hoạch

7 Định hướng cho GV xây dựng kế hoạch bồi dưỡng

II. Thầy/Cô vui lòng cho biết ý kiến về thực trạng mức độ và kết quả việc tổ chức hoạt động bồi dưỡng giáo viên THPT

TT Tổ chức thực hiện kế hoạch bồi dưỡng GV Mức độ thực hiện Rất thường xuyên Thường xuyên Ít thường xuyên Không thực hiện 1 Bố trí sử dụng các nguồn lực cho hoạt động BD

2 Chọn lựa đối tượng tham gia hoạt động BD

3 Lựa chọn, bố trí GV

4 Tạo điều kiện thuận lợi cho GV được chọn đi BD

5 Thực hiện công tác triển khai lại

6 Phân công trách nhiệm

TT Tổ chức thực hiện kế hoạch bồi dưỡng GV Kết quả thực hiện Tốt Khá Trung bình Yếu 1 Bố trí sử dụng các nguồn lực cho hoạt động BD

2 Chọn lựa đối tượng tham gia hoạt động BD

3 Lựa chọn, bố trí GV

4 Tạo điều kiện thuận lợi cho GV được chọn đi BD

5 Thực hiện công tác triển khai lại cho toàn thể GV

6

Phân công trách nhiệm cho từng cá nhân, bộ phận tham gia

III. Thầy/Cô vui lòng cho biết ý kiến về thực trạng mức độ và kết quả việc chỉ đạo hoạt động bồi dưỡng giáo viên THPT

TT Chỉ đạo thực hiện kế hoạch bồi dưỡng GV Mức độ thực hiện Rất thường xuyên Thường xuyên Ít thường xuyên Không thực hiện

1 Chỉ đạo GV, tổ chuyên môn xây dựng và thực hiện kế hoạch 2 Chỉ đạo các lực lượng cá nhân, đoàn

thể tham gia tổ chức thực hiện

3

Động viên, khuyến khích GV, tổ CM tham gia HĐBD, tự bồi dưỡng

4 Huy động các lực lượng xã hội, tổ chức đoàn thể tham gia

5 Xây dựng một môi trường, hợp tác, tương trợ lẫn nhau

6 Tổ chức hội thảo, sinh hoạt chuyên đề trao đổi kinh nghiệm 7 Kịp thời điều chỉnh những nội

dung không phù hợp.

TT Chỉ đạo thực hiện kế hoạch bồi dưỡng GV

Kết quả thực hiện

Tốt Khá Trung bình

Yếu

1 Chỉ đạo GV, tổ chuyên môn xây dựng và thực hiện kế hoạch

2 Chỉ đạo các lực lượng cá nhân, đoàn thể tham gia

3 Động viên, khuyến khích GV, tổ chuyên môn tham gia

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động bồi dưỡng đội ngũ giáo viên các trường trung học phổ thông ở thành phố cao lãnh, tỉnh đồng tháp (Trang 129 - 146)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(146 trang)