2. Khuyến nghị
2.4. Đối với các trường trung học cơ sở
Điều chỉnh kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng phát triển ĐNGV phù hợp với giai đoạn mới.
Nâng cao hơn nữa vai trò của Hiệu trưởng các nhà trường trong việc sử dụng ĐNGV THCS; nghiên cứu triển khai các văn bản có liên quan đến công tác phát triển ĐNGV đầy đủ, kịp thời cho GV đơn vị; tạo môi trường thuận lợi về vật chất và tinh thần giúp GV nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, an tâm công tác.
118
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt
1. Ban Bí thư Trung ương Đảng (2004), Chỉ thị 40-CT/TW, ngày 15/6/2004 "Về việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục".
2. Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Đắc Hưng (2004), Giáo dục Việt Nam hướng tới tương lai, vấn đề và giải pháp, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội. 3. Đặng Quốc Bảo - Phạm Văn Sáng (2004), Quản lí nguồn nhân lực tài
chính trong giáo dục. Dự án đào tạo giáo viên trung học cơ sở, No.1718 VIE (SF). Hà Nội.
4. Đặng Quốc Bảo (2007), Hội nhập quốc tế và những vấn đặt ra cho phát triển giáo dục phổ thông Việt Nam. Tài liệu tập huấn giáo viên của Vụ giáo dục trung học.
5. Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Thành Vinh (2011), Quản lý nhà trường, NXB Giáo dục, Hà Nội.
6. Nguyễn Thị Bình (2013), Nghiên cứu đề xuất các giải pháp cải cách công tác đào tạo, bồi dưỡng giáo viên phổ thông, Đề tài cấp nhà nước mã số 01 – 2010
7. Bộ GD&ĐT (2009), Quyết định số 3502/QĐ - BGDĐT ngày 14/05/2009,
Chương trình bồi dưỡng hiệu trưởng trường phổ thông theo hình thức liên kết Việt Nam – Singapore.
8. Bộ GD&ĐT (2009), Thông tư số 28/2009/TT-BGDĐT ngày 21 tháng 10 năm 2009, Ban hành quy định chế độ làm việc đối với giáo viên phổ thông.
9. Bộ GD&ĐT (2011), Hướng dẫn số 5516/BGDĐT-NGCBQLGD ngày 19/8/2011, về xây dựng và nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý cơ sở giáo dục.
119
10. Bộ GD&ĐT (2011), Thông tư số 12/2011/QĐ-BGD&ĐT ngày 28/3/2011, Điều lệ trường THCS, THPT và THPT có nhiều cấp học.
11. Bộ GD&ĐT (2011), Thông tư số 31/2011/TT-BGDĐT ngày 08/8/2011, Chương trình bồi dưỡng thường xuyên giáo viên THCS, Hà Nội.
12. Bộ GD&ĐT (2011), Thông tư số 58/2011/TT-BGDĐT ngày 12 tháng 12 năm 2011, Quy chế Đánh giá, xếp loại học sinh Trung học cơ sở và học sinh Trung học phổ thông. Hà Nội.
13. Bộ GD&ĐT (2011), Thông tư số 27/2015/TT-BGDĐT ngày 30/10/2015, Ban hành Thông tư ban hành Chương trình bồi dưỡng thường xuyên cán bộ quản lý trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học.
14. Bộ GD&ĐT (2017), Thông tư số 16/2017/TT-BGDĐT ngày 12 tháng 7 năm 2017, Hướng dẫn danh mục khung vị trí việc làm và định mức số lượng người làm việc trong các cơ sở giáo dục phổ thông công lập.
15. Bộ GD&ĐT (2018), Thông tư số 20/2009/TT-BGDĐT, ngày 22/8/2018, Ban hành quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên cơ sở giáo dục phổ thông.
16. Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 của BCH TW Đảng (khóa XI).
17. Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Văn phòng Trung ương đảng, Hà Nội.
18. Nguyễn Văn Đệ (2010) “Phát triển đội ngũ giảng viên các trường Đại học ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục đại học” Luận án tiến sĩ.
120
19. Nguyễn Văn Đệ, Phan Trọng Nam (2013), Những vấn đề lí luận và thực tiễn, Nhà xuất bản Giáo dục.
20. Trần Khánh Đức (2004), Quản lí và kiểm định chất lượng đào tạo nhân lực theo ISO & TQM. NXB Giáo dục, Hà Nội.
21. Trần Khánh Đức (2014), Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực trong thế kỷ XXI, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.
22. Nguyễn Minh Đường – Phan Văn Kha (đồng chủ biên) (2006), Đào tạo nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hoá trong điều kiện kinh tế thị trường, toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế, NXB Đại học quốc gia Hà Nội.
23. Phạm Minh Giản (2012), Quản lý phát triển đội ngũ giáo viên trung học phổ thông các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long theo hướng chuẩn hóa, Luận án tiến sĩ QLGD, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam. 24. Ngô Văn Hà (2013), Tư tưởng Hồ Chí Minh về người thầy và việc
xây dựng đội ngũ giảng viên đại học hiện nay, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
25. Phạm Minh Hạc. Nguồn lực con người,yếu tố quyết định sự phát triển xã hội, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2005.
26. Vũ Văn Hòa (2013), Kinh nghiệm của một số quốc gia về phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao và hàm ý chính sách cho Việt Nam, Viện chiến lược phát triển, Thông tin và dự báo kinh tế xã hội, số 95. 27. Trần Bá Hoành (2010), Vấn đề giáo viên – Những nghiên cứu lí luận
và thực tiễn, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội.
28. Bùi Minh Hiền (2009), Quản lý giáo dục. Nxb ĐHSP Hà Nội.
29. Trần Kiểm (2004), Khoa học quản lí giáo dục - một số vấn đề lí luận và thực tiễn, NXB Giáo dục.
121
30. Trần Kiểm (2010), Tiếp cận hiện đại trong quản lí giáo dục, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.
31. Nguyễn Thị Mỹ Lộc - Trần Thị Bạch Mai (2009), Quản lí nguồn nhân lực Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội.
32. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Giáo dục số 38/2005/QH11, Hà Nội.
33. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2019), Luật Giáo dục số 43/2019/QH14, Hà Nội.
34. Lê Khánh Tuấn (2009), Dự báo và kế hoạch hóa trong quản lí giáo dục, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội
35. Trần Văn Tùng (1996), Phát triển nguồn nhân lực - kinh nghiệm thế giới và thực tiễn nước ta, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
36. Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 711/QĐ-TTg ngày 13 tháng 6 năm 2012 của Thủ tướng Chính phủ về chiến lược Phát triển giáo dục 2011 – 2020.
37. Từ điển tiếng Việt (2003), NXB Đà Nẵng.
38. Từ điển Giáo dục học (2001), NXB Từ điển bách khoa, Hà Nội.
39. Mary Louise Kearney, Higher educatin staff development the 21 st century, 13-15 Septembre 2010, Paris- Franc.
40. Rajia Roi Sing (1994), Nền giáo dục thế kỉ XXI - Những triển vọng của Châu Á Thái Bình Dương, Viện Khoa học Giáo dục, Hà Nội. 41. Petrovski A.V. ( chủ biên-1982), Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư
phạm, tập 2, Đỗ vân dịch, Nxb giáo dục, Hà Nội.
42. Vưgôtxki L.X. (1997), Tuyển tập tâm lý học, NXB Đại học quốc gia Hà Nội.
122
DANH MỤC BÀI BÁO LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN
1. Bài báo: “Phát triển đội ngũ giáo viên các trường trung học cơ sở ở huyện Mỹ Tú, tỉnh Sóc Trăng” đăng trên Tạp chí Thiết bị Giáo dục số 198 kỳ 1 - tháng 8/2019 (tr.147-149);
2. Bài báo: “Thực trạng đội ngũ giáo viên các trường trung học cơ sở ở huyện Mỹ Tú, tỉnh Sóc Trăng” đăng trên Tạp chí Thiết bị Giáo dục số 203 kỳ 2 - tháng 10/2019 (tr.133-136).
P1
Phụ lục 1
PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN
(Dùng cho cán bộ quản lý và giáo viên)
Để giúp chúng tôi tìm hiểu vấn đề thực trạng quản lý phát triển đội ngũ giáo viên trung học cơ sở ở huyện Mỹ Tú, tỉnh Sóc Trăng, xin quý thầy, cô cho biết ý kiến đánh giá của mình bằng cách đánh dấu “X” vào ô tương ứng trong các nội dung được nêu ra dưới đây.
I. Công tác quy hoạch phát triển đội ngũ giáo viên trung học cơ sở
TT Nội dung đánh giá
Mức độ đánh giá
Tốt Khá Trung bình Yếu
1
Xác định các căn cứ pháp lý và cơ sở thực tiễn cho việc xây dựng mục tiêu, kế hoạch, quy hoạch phát triển đội ngũ giáo viên THCS
2
Sự quan tâm của các cấp quản lý đến bảo đảm số lượng, chất lượng, cơ cấu đội ngũ giáo viên THCS
3
Đảm bảo tính dân chủ, chặt chẽ, thống nhất trong triển khai thực hiện kế hoạch, quy hoạch phát triển đội ngũ giáo viên THCS
II. Thực trạng công tác tuyển dụng, bố trí, sử dụng đội ngũ giáo viên trung học cơ sở
TT Nội dung đánh giá
Mức độ đánh giá
Tốt Khá Trung bình Yếu
1 Trách nhiệm và năng lực của các cơ quan chuyên trách trong tuyển chọn giáo viên 2 Nội dung, phương thức và quy trình tuyển
chọn giáo viên THCS
P2
III. Thực trạng đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên trung học cơ sở
TT Nội dung đánh giá
Mức độ đánh giá
Tốt Khá Trung bình Yếu
1
Việc tổ chức, chỉ đạo về nội dung, phương thức và lực lượng tham gia bồi dưỡng, đào tạo lại giáo viên trung học cơ sở
2
Chất lượng, hiệu quả của các hoạt động bồi dưỡng, đào tạo lại đối với giáo viên trung học cơ sở
3 Tổ chức đăng ký chỉ tiêu, kế hoạch phấn đấu cho giáo viên
4 Kết quả tự học tập, tự rèn luyện của giáo viên
IV. Công tác kiểm tra, đánh giá đội ngũ giáo viên trung học cơ sở
TT Nội dung đánh giá
Mức độ đánh giá
Tốt Khá Trung bình Yếu
1 Duy trì nề nếp đánh giá, phân loại giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp
2 Kiểm tra, đánh giá thực lực đội ngũ giáo viên trung học cơ sở
P3
V. Thực hiện chế độ, chính sách, tạo môi trường làm việc cho đội ngũ giáo viên trung học cơ sở
TT Nội dung đánh giá
Mức độ đánh giá
Tốt Khá Trung bình Yếu
1
Cơ chế, chính sách đãi ngộ đối với giáo viên (hưởng trợ cấp thu hút, phụ cấp ưu đãi cho giáo viên vùng sâu, vùng xa, vùng kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn)
2 Điều kiện kinh tế gia đình, khoảng cách đi lại làm việc của giáo viên 3
Cơ sở vật chất, thiết bị - đồ dùng dạy học được trang bị đảm bảo phục vụ công tác giảng dạy
4 Môi trường thuận lợi cho giáo viên phát triển phẩm chất, năng lực chuyên môn
Xin quý thầy cô cho biết thêm (nếu có thể):
- Họ và tên: ………
+ Cán bộ quản lý + Giáo viên
P4
Phụ lục 2
PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN
(Dùng cho cán bộ, giáo viên)
Để giúp chúng tôi xác định hợp lý mục tiêu, biện pháp quản lý phát triển đội ngũ giáo viên trung học cơ sở ở huyện Mỹ tú, tỉnh Sóc Trăng, xin quí thầy, cô vui lòng cho biết ý kiến về những vấn đề nêu ra dưới đây bằng cách đánh dấu “X” vào phương án phù hợp đặt sau mỗi câu hỏi.
1. Phẩm chất nào cần được quan tâm bồi dưỡng nhất cho giáo viên trung học cơ sở? (Chọn 2 phẩm chất cần bồi dưỡng nhất)
-Phẩm chất chính trị
-Đạo đức nghề nghiệp
-Ứng xử với học sinh
-Ứng xử với đồng nghiệp
-Lối sống, tác phong
2. Năng lực dạy học cần được quan tâm bồi dưỡng nhất cho giáo viên trung học cơ sở? (Chọn 3 năng lực cần bồi dưỡng nhất)
- Nắm đối tượng học sinh
- Xây dựng kế hoạch dạy học
- Đảm bảo kiến thức môn học
- Đảm bảo chương trình môn học
- Vận dụng các phương pháp dạy học
- Sử dụng các phương tiện dạy học
- Xây dựng môi trường học tập
- Quản lý hồ sơ dạy học
- Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh
3. Năng lực giáo dục cần được quan tâm bồi dưỡng nhất cho giáo viên trung học cơ sở? (Chọn 3 năng lực cần bồi dưỡng nhất)
- Tìm hiểu đối tượng và môi trường giáo dục
- Xây dựng kế hoạch các hoạt động giáo dục
P5
- Giáo dục qua các hoạt động giáo dục
- Giáo dục qua các hoạt động trong cộng đồng
- Vân dụng các nguyên tắc, phương pháp, hình thức tổ chức GD
- Đánh giá kết quả rèn luyện đạo đức của học sinh
4. Khâu cần tập trung tháo gỡ để phát triển nhanh và bền vững đội ngũ giáo viên trung học cơ sở? (Chọn 3 khâu cấp thiết nhất)
- Nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên THCS
- Tổ chức tuyển chọn giáo viên THCS
- Bố trí vị trí công tác, luân chuyển giáo viên
- Bồi dưỡng, đào tạo lại giáo viên theo yêu cầu chuẩn hóa
- Thúc đẩy tự học tập, tự tu dưỡng của giáo viên
- Thực hiện tốt các chế độ chính sách cho giáo viên
- Thực hiện nghiêm quy trình đánh giá, xếp loại giáo viên
- Bảo đảm công minh, chính xác trong khen thưởng, kỷ luật
Xin quý thầy cô cho biết thêm (nếu có thể):
- Họ và tên: ………
+ Cán bộ quản lý + Giáo viên
P6
Phụ lục 3
PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN
(Dùng cho cán bộ, giáo viên)
Để giúp chúng tôi tìm hiểu về các yếu tố tác động đến quá trình phát triển đội ngũ giáo viên trung học cơ sở trên địa bàn huyện Mỹ Tú, tỉnh Sóc Trăng xin quý thầy, cô cho biết ý kiến bằng cách đánh dấu “X” vào ô tương ứng trong các nội dung được nêu ra dưới đây.
I. Các yếu tố chủ quan
TT Các yếu tố tác động
Mức độ tác động
Mạnh Trung bình Yếu 1 Đạo đức, lối sống, ý thức phấn đấu và trách nhiệm của
người giáo viên
2
Nhận thức và trách nhiệm của các cơ quan và cán bộ quản lý giáo dục về bảo đảm số lượng, chất lượng, cơ cấu đội ngũ giáo viên trung học cơ sở
3 Bố trí phân công nhiệm vụ, thực hiện các chế độ chính sách của cán bộ quản lý cấp trung học cơ sở 4 Những đổi mới trong phương pháp giảng dạy của
giáo viên cấp trung học cơ sở 5 Các yếu tố khác
P7
II. Các yếu tố khách quan
TT Các yếu tố tác động
Mức độ tác động
Mạnh Trung bình Yếu 1
Những định hướng của Đảng, Nhà nước, ngành Giáo dục và Đào tạo về phát triển đội ngũ giáo viên các vùng khó khăn
2
Yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo và triển khai chương trình giáo dục phổ thông mới
3
Sự quan tâm cụ thể, thiết thực (tài chính, cơ sở vật chất, thiết bị-đồ dùng dạy học) của các cấp quản lý giáo dục đối với sự phát triển đội ngũ giáo viên trung học cơ sở
4 Những hạn chế trong đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội ở vùng các vùng khó khăn, dân tộc thiểu số 5 Các yếu tố khác
Xin quý thầy cô cho biết thêm (nếu có thể):
- Họ và tên: ………
+ Cán bộ quản lý + Giáo viên
P8
Phụ lục 4
PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN
(Dùng cho cán bộ, giáo viên)
Để đánh giá các biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên trung học cơ sở trên địa bàn huyện Mỹ Tú, tỉnh Sóc Trăng, xin quí thầy, cô vui lòng cho biết ý kiến về những vấn đề nêu ra dưới đây bằng cách đánh dấu “X” vào cột phù hợp với nhận định của mình.
1. Mức độ cần thiết của các biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên trung học cơ sở trên địa bàn huyện Mỹ Tú, tỉnh Sóc Trăng?
TT Các biện pháp Mức độ cần thiết của các biên pháp Rất cần Cần Ít cần Không cần 01 Nâng cao chất lượng công tác quy hoạch đội
ngũ giáo viên trung học cơ sở
02 Thực hiện nghiêm quy trình, phương thức tuyển chọn, phân công đội ngũ giáo viên
03
Đảm bảo chất lượng các cuộc hội thảo chuyên đề thúc đẩy tự học, tự bồi dưỡng lẫn nhau trong đội ngũ giáo viên trung học cơ sở
04
Nâng cao chất lượng công tác đào tạo, bồi dưỡng và tự bồi dưỡng đội ngũ giáo viên trung học cơ sở
05
Cải thiện môi trường làm việc, xây dựng