Đối với cơ sở giáo dục mầm non huyện Thới Lai

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động giáo dục trẻ tại các trường mầm non huyện thới lai, thành phố cần thơ (Trang 113 - 124)

9. Cấu trúc của luận văn

2.5. Đối với cơ sở giáo dục mầm non huyện Thới Lai

2.5.1. Đối với cán bộ quản lý

Người cán bộ quản lý cần là tấm gương sáng, mẫu mực về đạo đức lối sống, tinh thần trách nhiệm, vượt khó trong công việc, giúp nhà trường có chất lượng, có thương hiệu trong xã hội, vì vậy người đầu tàu là cán bộ quản lý phải:

Có tư tưởng chính trị vững vàng, không ngừng trao dồi, rèn luyện phẩm chất đạo đức, nhân cách, mài giũa về trình độ chuyên môn nghiệp vụ, ứng dụng công nghệ thông tin, và năng lực ngoại ngữ trong công tác quản lý.

Tích cực giáo dục nâng cao nhận thức cho GVMN về vai trò và tầm quan trọng của HĐGD trẻ và vai trò trách nhiệm của GVMN trong công tác nâng cao chất lượng giáo dục trẻ của nhà trường.

Xây dựng ý thức tự học, tự đào tạo, tự bồi dưỡng, tự cải tiến trong tập thể giáo viên. Tạo điều kiện cho giáo viên tham gia học tập nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ.

Chú trọng xây dựng kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên hàng năm. Chỉ đạo chặt chẽ trong công tác đổi mới phương pháp.

104

5.2.1. Đối với giáo viên mầm non

Bản thân cần nhận thức đúng vai trò trách nhiệm của mình trong công tác giáo dục trẻ, luôn ý thức tự rèn luyện các phẩm chất đạo đức của người giáo viên mầm non, tu dưỡng về chính trị, tinh thần tự học tập, tự nghiên cứu, chủ động tham gia học tập nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, khả năng ứng dụng công nghệ thông tin vào trong hoạt động giảng dạy để nâng cao chất lượng HĐGD trẻ.

Đổi mới phương pháp, cách thức tổ chức hoạt động một cách tích cực nâng cao chất lượng nghề nghiệp nhằm góp phần đổi mới nâng cao hiệu quả giáo dục trẻ. Đó là mục tiêu chung của ngành và là trách nhiệm của GVMN trong giai đoạn hiện nay.

105

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Ban chấp hành Trung ương Đảng (2013) Nghị quyết số 29-NQ/TW Đổi mới căn bản, toàn diện Giáo dục và Đào tạo đáp ứng nhu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội

chủ nghĩa và hội nhập quốc tế. Thư viện pháp luật.

2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Chỉ thị 2919/CT-BGDĐT Nhiệm vụ

chủ yếu năm học 2018 – 2019 của ngành Giáo dục, Nxb Đại học quốc gia, .

3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2017) Thông tư 28/2016/TT-BGDĐT Sửa

đổi, bổ sung một số nội dung chương trình giáo dục mầm non, Nxb Giáo dục

Việt Nam.

4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2015) Văn bản hợp nhất số 04/VBHN-

BGDĐT Điều lệ trường mầm non. Nxb GD Việt Nam

5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008) Quyết định số 16/2008/QĐ-BGDĐT

Quy định về đạo đức nhà giáo, Nxb Giáo dục Việt Nam.

6. Bộ Giáo dục & đào tạo (2008) Thông tư 26/TT-BGDĐT Quy định về

chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non, Thư viện pháp luật.

7. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007) Chỉ thị số 8077/CT-BGDĐT, Tập

trung kiểm tra chấn chỉnh vi phạm đạo đức nhà giáo. Nxb Tư pháp - Bộ

Tư pháp.

8. Bộ Giáo dục & Đào tạo (2015) Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ giáo

dục mầm non năm học 2015-2016 . Tạp chí Giáo dục số 2 (Tr2- 4)

9. Đặng Quốc Bảo (2009) Tâm lý học quản lý, Nxb Giáo dục

10. Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2012), Quyết định số 711/QĐ-TTg của Thủ tướng chính phủ về Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011 – 2020

11. Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc (1998) Lý luận đại cương về

106

12. Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn

quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội.

13. Đảng bộ thành phố Cần Thơ (2015), Văn kiện Đại hội đại biểu

Đảng bộ thành phố Cần Thơ lần thứ XIII, nhiệm kỳ (2015 - 2020).

14. Trần Thị Hương (2012), Dạy học tích cực, Nxb ĐHSP, TpHCM 15. Lê Thu Hương (2009), Hướng dẫn tổ chức thực hiện các hoạt động

giáo dục trẻ trong trường mầm non theo chủ đề, Nxb GD Việt Nam.

16. Phạm Minh Hạc (1996), Một số vấn đề giáo dục và khoa học giáo dục, Nxb GD Hà Nội.

17. Nguyễn Bá Hòa với đề tài “Quy hoạch phát triển GDMN các huyện miền núi tỉnh Quảng Nam đến năm 2015.

18. M.I Kônđacôp (1984), Cơ sở lí luận khoa học quản lý giáo dục, Viện khoa học quản lý giáo dục, Hà Nội

19. Trần Kiểm (2002), Khoa học QL nhà trường phổ thông, Nxb Đại Học Quốc Gia Hà Nội.

20. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (chủ biên) Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Trọng Hậu, Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Sĩ Thư (2012) Quản lý giáo dục một số vấn đề lý luận

và thực tiễn, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội.

21. Hoàng Đức Minh - Nguyễn Thị Mỹ Trinh (đồng chủ biên) (2017)

tài liệu bồi dưỡng thường xuyên nâng cao năng lực chuyên môn nghiệp vụ và đạo đức nghề nghiệp cán bộ quản lý và giáo viên mầm non năm học 2017- 2018, NXB GD Việt Nam.

22. Hoàng Đức Minh - Nguyễn Thị Mỹ Trinh (đồng chủ biên) (2018)

Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên nâng cao năng lực chuyên môn nghiệp vụ và đạo đức nghề nghiệp cán bộ quản lý và giáo viên mầm non năm học 2018- 2019, NXB Giáo dục Việt Nam.

107

23. Nguyễn Thị Minh Nguyệt (2017) “Các biện pháp tăng cường quản lý hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ của quản lý các trường mầm non Quận 3- Thành phố Hồ Chí Minh.

24. Nguyễn Ngọc Quang (1998) Những khái niệm cơ bản về quản lý giáo dục, Trường CBQLGD Trung Ương I.

25. Nguyễn Gia Quý (1996) Bản chất của hoạt động quản lý, quản lý giáo

dục thành tựu và xu hướng, Nxb Giáo dục.

26. Nguyễn Thị Ánh Tuyết (2005), Giáo dục mầm non - Những vấn đề

lý luận và thực tiễn, NXB Đại học sư phạm Hà Nội.

27. Thủ tướng Chính phủ ban hành, Môi trường giáo dục an toàn lành

mạnh, thân thiện, phòng chống bạo lực học đường số 08/NĐ-CP ngày

11/7/2017.

28. Thủ Tướng Chính Phủ ban hành, Đề án phát triển Giáo dục mầm

non giai đoạn 2018-2025số 1677/QĐ-TTg ngày 03/12/2018.

29. Đỗ Hoàn Toàn (1998) Lý thuyết quản lý, Nxb giáo dục Hà Nội.

30. Phạm Thị Trâm (1998) Những biện pháp phối kết hợp giữa gia đình và nhà trường nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ trong trường mầm non, luận văn thạc sĩ.

31. Nguyễn Thị Như Ý (2009) Từ điển Tiếng Việt thông dụng, Nxb Giáo dục Hà Nội.

108

DANH MỤC BÀI VIẾT LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN

Bài báo: “Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục trẻ tại các trường

mầm non huyện Thới Lai, thành phố Cần Thơ” đăng trên Tạp chí Thiết bị

P1

PHỤ LỤC 1

PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN

(Dành cho cán bộ quản lý và giáo viên mầm non)

Thầy cô vui lòng cho biết ý kiến của mình bằng cách đánh dấu X vào ô mình lựa chọn, hoặc ghi phần trả lời theo những vấn đề sau:

Câu 1: Thầy (Cô) cho biết ý kiến về: quản lý hoạt động giáo dục trẻ tại các trường mầm non có tầm quan trọng như thế nào?

Là yếu tố quyết định đảm bảo chất lượng giáo dục 

Là điều kiện để đảm bảo chất lượng giáo dục 

Là nhân tố hỗ trợ cho việc thực hiện chất lượng giáo dục. 

Rất quan trọng 

Quan trọng 

Bình thường 

Không quan trọng 

Câu 2: Thầy (Cô) vui lòng cho biết ý kiến đánh giá của mình về việc thực hiện tổ chức hoạt động giáo dục mầm non theo định hướng đổi mới hiện nay

TT Nội dung

Mức độ đánh giá % Tốt Khá Trung

bình Yếu 1 Đổi mới mục tiêu GD trẻ

2 Đổi mới nội dung GD trẻ theo 3 Đổi mới hình thức GD trẻ 4 Đổi mới phương pháp GD trẻ

P2

Câu 3: Thầy (Cô) vui lòng cho biết ý kiến đánh giá của mình về việc thực hiện xây dựng kế hoạch giáo dục trẻ mầm non

T

T Nội dung

Mức độ đánh giá % Tốt Khá Trung

bình Yếu 1 Nắm mục tiêu chương trình giáo dục trẻ

2 Nắm nội dung chương trình giáo dục trẻ 3 Xây dựng kế hoạch đúng chương trình

GDMN

4 Thiết kế hoạt động giáo dục 5 Thiết kế môi trường giáo dục

Câu 4: Thầy (Cô) vui lòng cho biết ý kiến về việc tổ chức thực hiện kế hoạch giáo dục trẻ mầm non?

TT Tổ chức thực hiện kế hoạch giáo dục trẻ mầm non Mức độ đánh giá % Thường xuyên Thỉnh thoảng Ít Không tổ chức 1 Các hoạt động trò chuyện 2 Các hoạt động chơi 3 Hoạt động học

4 Tham quan, trải nghiệm 5 Dạo chơi ngoài trời 6 Hoạt động lao động

P3

Câu 5: Thầy (Cô) vui lòng cho biết ý kiến đánh giá của mình về việc chỉ đạo tổ chức thực hiện kế hoạch giáo dục trẻ mầm non

TT Nội dung

Mức độ đánh giá % Tốt Khá Trung

bình Yếu 1 Chỉ đạo xây dựng kế hoạch giáo dục

bám sát chương trình khung

2 Tổ chức thực hiện kế hoạch giáo dục đúng chương trình

3 Chỉ đạo thực hiện chương trình GDMN 4 Chỉ đạo kiểm tra, đánh giá hoạt động

giáo dục trẻ

Câu 7: Thầy (Cô) vui lòng cho biết ý kiến đánh giá của mình về việc chuẩn bị trước khi tổ chức các hoạt động giáo dục trẻ của GV?

TT Nội dung

Mức độ thực hiện

Tốt Khá TB Yếu Kém 1 Thiết kế bài dạy theo đúng yêu

cầu, đúng quy trình.

2 Kiến thức chính xác, khoa học; đủ nội dung và rõ trọng tâm.

3

Cập nhật, mở rộng kiến thức, liên hệ thực tiễn phù hợp với nội dung, độ tuổi trẻ.

4 Giáo án thể hiện rõ mục tiêu bài học theo chuẩn kiến thức,

P4

kỹ năng, thái độ cho trẻ

5 Thiết kế các hoạt động học để hình thành kĩ năng cho trẻ 6 Nội dung GD phân chia phù

hợp với độ tuổi trẻ.

7

Chủ động, linh hoạt trong xây dựng kế hoạch GD theo định hướng lấy trẻ làm trung tâm

Câu 8: Thầy (Cô) vui lòng cho biết ý kiến đánh giá của mình về việc kiểm tra, đánh giá trẻ qua các hoạt động giáo dục trẻ mầm non?

STT Nội dung

Mức độ đánh giá % Tốt Khá Trung

bình Yếu 1 Đánh giá trẻ hàng ngày

2 Kiểm tra, đánh giá trẻ cuối chủ đề, cuối giai đoạn, cuối năm học

3 Xây dựng tiêu chí, tiêu chuẩn, công cụ kiểm tra đánh giá trẻ

4 Đổi mới phương pháp hình thức kiểm tra đánh giá trẻ

5 Đổi mới công tác kiểm tra đánh giá trẻ

Xin chân thành cám ơn quý Thầy (Cô) đã cung cấp những thông tin quý báu về hoạt động giáo dục trẻ ở trường mầm non./.

P5

PHỤ LỤC 2

PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN

(Dành cho cán bộ quản lý và giáo viên mầm non) Kính thưa quý Thầy (Cô)!

Để góp phần nâng cao hiệu quả quản lý giáo dục trẻ ở các trường mầm non huyện Thới Lai, thành phố Cần Thơ. Quý Thầy (Cô) vui lòng cho biết ý kiến của mình bằng cách đánh dấu X vào ô mình lựa chọn. Xin chân thành cám ơn thông tin quý báu của quý Thầy (Cô)

Thầy cô vui lòng cho biết ý kiến của mình bằng cách đánh dấu X vào ô mình lựa chọn, hoặc ghi phần trả lời theo những vấn đề sau:

Xin Thầy (Cô) cho biết ý kiến của mình về tính cần thiết của các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục trẻ.

T T Biện pháp Tính cần thiết (%) Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết 1

Nâng cao nhận thức cán bộ quản lý, giáo viên mầm non về việc GD trẻ tại các trường MN

2 Bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ nhằm nâng cao năng lực cho đội ngũ CBQL và GVMN 3

Tăng cường QL mục tiêu, nội dung chương trình ở các trường mầm non, huyện Thới Lai, thành phố Cần Thơ

4

Đổi mới công tác kiểm tra, đánh giá ở các trường mầm non huyện Thới Lai, thành phố Cần Thơ.

Xây dựng môi trường GD phục vụ cho công tác giáo dục trẻ tại trường mầm non huyện Thới Lai, thành phố Cần Thơ

Xin chân thành cám ơn quý Thầy (Cô) đã cung cấp những thông tin quý báu về hoạt động giáo dục trẻ ở trường mầm non./.

P6

PHỤ LỤC 3

PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN

(Dành cho cán bộ quản lý và giáo viên mầm non) Kính thưa quý Thầy (Cô)!

Để góp phần nâng cao hiệu quả quản lý giáo dục trẻ ở các trường mầm non huyện Thới Lai, thành phố Cần Thơ. Quý Thầy (Cô) vui long cho biết ý kiến của mình bằng cách đánh dấu X vào ô mình lựa chọn. Xin chân thành cám ơn thông tin quý báu của quý Thầy (Cô)

Thầy cô vui lòng cho biết ý kiến của mình bằng cách đánh dấu X vào ô mình lựa chọn, hoặc ghi phần trả lời theo những vấn đề sau:

Xin Thầy (Cô) cho biết ý kiến của mình về mức độ khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục trẻ.

TT Biện pháp Tính khả thi (%) Rất khả thi Khả thi Không khả thi 1 Nâng cao nhận thức CBQL, GVMN về việc GD

trẻ tại các trường mầm non

2 Bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ nhằm nâng cao năng lực cho đội ngũ CBQL và GVMN 3 Tăng cường QL mục tiêu, chương trình ở các trường

mầm non, huyện Thới Lai, thành phố Cần Thơ 4 Đổi mới công tác kiểm tra, đánh giá ở các trường

mầm non huyện Thới Lai, thành phố Cần Thơ. 5 Xây dựng môi trường trong và ngoài lớp phục vụ

cho công tác giáo dục trẻ tại trường mầm non

Xin chân thành cám ơn quý Thầy (Cô) đã cung cấp những thông tin quý báo về hoạt động giáo dục trẻ ở trường mầm non./.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động giáo dục trẻ tại các trường mầm non huyện thới lai, thành phố cần thơ (Trang 113 - 124)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)