II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
2.3.4.2. Xây dựng mô hình hồi quy
Xây dựng mô hình hồi quy của đề tài nghiên cứu để đo lường xem mức độ tác
rang xay của công ty bằng phân tích hồi quy dựa trên việc đo lường sự ảnh hưởng của các nhân tố được rút trích.
Các biến độc lập là các nhân tố được rút trích ra từ các biến quan sát từ phân tích nhân tố khám phá EFA. Vì vậy mô hình nghiên cứu được biểu diễn dưới dạng phương trình hồi quy như sau:
F_HL = β0+ β1.F_CC+ β2.F_CS+ β3.F_NV + β4.F_CSVC + β5.F_QH
Với βi là hệ số hồi quy riêng phần tương ứng với các biến độc lập Trong đó:
- F_HL: Giá trị của biến phụ thuộc làSự hài lòng của các nhà bán lẻ
- F_CC: Giá trị của biến độc lập làCung cấp hàng bán
- F_CS: Giá trị của biến độc lập làChính sách bán hàng
- F_NV: Giá trị của biến độc lập làNghiệp vụ bán hàng
- F_CSVC: Giá trị của biến độc lập làCơ sở vật chất, trang thiết bị
- F_QH: Giá trị của biến độc lập làQuan hệ khách hàng
Bảng 2.15: Kết quả xây dựng mô hình (Model Summaryb) Mô hình R hiệu chỉnh Sai số ước lượng
Thống kê thay đổi Durbin-
Watson thay đổi F thay đổi df1 df2 Sig. F thay đổi 1 .775a .600 .582 .33746 .600 34.205 5 114 .000 1.622
(Nguồn: Xử lí dữ liệu với SPSS 20.0)
Từ bảng kết quả trên ta thấy có hiệu chỉnh bằng 0.582 có nghĩa là các yếu tố CC, CS, NV, CSVC, QH giải thích được 58.2% sự biến thiên của Sự hài lòng của nhà bán lẻ hay độ phù hợp của mô hình là 58.2%. Như vậy, mô hình có giá trị giải thích ở mức tương đối tốt. Đại lượng Durbin-Watson dùng để kiểm định tương quan của các sai số kề nhau bằng 1.622 nằm trong khoảng 1,6 tới 2,6 là miền chấp nhận giả thuyết không có tự tương quan (mô hình không vi phạm giả định về hiện tượng tự tương quan).