Nâng cao công tác sử dụng và phát triển chất lượng đội ngũ CC

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý kinh tế nâng cao chất lượng đội ngũ công chức cấp xã tại huyện đồng hỷ, tỉnh thái nguyên (Trang 117 - 124)

6. Kết cấu của luận văn

4.2. Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ CC cấp xã của huyện Đồng

4.2.2. Nâng cao công tác sử dụng và phát triển chất lượng đội ngũ CC

4.2.2.1. Tăng cường động lực làm việc và đãi ngộ đối với đội ngũ CC Khuyến khích đãi ngộ đối với đội ngũ CC

Ngoài tiền lương và các khoản phụ cấp như theo chế độ đặc thù, khu vực, cơng vụ thì Chính quyền cấp xã cần cụ thể hố các quy định của Nhà nước để áp dụng các hình thức thưởng như tháng, q, 6 tháng, năm đặc biệt là thưởng đột xuất để khuyến khích đội ngũ CC hăng say làm việc. Tuy nhiên việc khuyến khích khen thưởng vẫn phải đảm bảo các nguyên tắc:

Lựa chọn hình thức và mức thưởng phù hợp tuỳ theo tính chất, mức độ hồn thành cơng việc.

Thưởng phải kịp thời.

Đảm bảo tính cơng bằng hợp lý, công khai, minh bạch.

Nâng cao đời sống tinh thần cho đội ngũ CC cấp xã

Cần thường xuyên tổ chức các phong trào thi đua, tổ chức giao lưu, đi tham quan, học hỏi kinh nghiệm của các địa phương khác, nhằm mục đích khuyến khích thành tích đồng thời giúp cho đội ngũ CC mở mang tầm nhìn, học hỏi kinh nghiệm, áp dụng tại địa phương.

Xây dựng bầu khơng khí vui vẻ, đồn kết trong cơ quan, đơn vị.

Quan tâm đến công tác đào tạo, phát triển về văn hố, chun mơn, nghiệp vụ, áp dụng các hình thức đào tạo phù hợp với nhu cầu của đội ngũ CC.

Gắn trách nhiệm và thu nhập thực tế của đội ngũ CC với khối lượng, chất lượng cơng việc mà họ đã hồn thành.

Tin tưởng vào đội ngũ CC chủ động giao quyền tự chủ cho họ trong cơng việc sẽ có tác dụng kích thích sự sáng tạo, đam mê phục vụ của họ đối với nhiệm vụ được giao.

Tạo điều kiện phục vụ công tác tốt nhất để giúp đội ngũ CC thuận lợi trong công việc hoặc chủ động vượt qua các khó khăn thực hiện có hiệu quả nhiệm vụ được giao.

Đẩy mạnh việc phân loại đội ngũ CC

Phân loại và đánh giá đội ngũ CC là khâu quan trọng đầu tiên của công tác tổ chức, đồng thời đó cũng là việc làm thường xuyên khi thực hiện các khâu khác nhau như quy hoạch, bố trí, bổ nhiệm, tuyển dụng, đào tạo, khen thưởng và kỷ luật...

Hồn thiện cơng tác khen thưởng, kỷ luật

Cần đưa công tác thi đua khen thưởng vào nề nếp, thực chất, thực sự là một nguồn lực tinh thần mạnh mẽ trong chính sách đãi ngộ đội ngũ CC. Chú trọng các hình thức khen thưởng, khen thưởng kịp thời thoả đáng những đội ngũ CC có thành tích, cống hiến xuất sắc để động viên, khích lệ sự cống hiến của họ nhằm thúc đẩy đội ngũ CC nâng cao hiệu quả công tác. Tuy nhiên bên c ạnh đó khắc phục “bệnh thành tích”, hình thức, lãng phí.

“Bên cạnh các hình thức khen thưởng, cũng cần phải quy định rõ những chế tài nghiêm khắc đối với đội ngũ CC vi phạm pháp luật có như vậy, biện pháp kỷ luật mới đạt được mục đích là khuyến khích CC tuân thủ pháp luật, ngăn ngừa việc xảy ra phạm kỷ luật, một việc mà cả người đội ngũ CC, Nhà nước và nhân dân đều khơng mong muốn, vì nếu xảy ra thì vừa phải xử lý CC vừa làm ảnh hưởng đến uy tín của cơ quan nhà nước. Khi xử lý kỷ luật đội ngũ CC cần phải chính xác, rõ ràng, minh bạch, kết quả của một quyết định kỷ luật phải thoã mãn ng ười vi phạm và phù h ợp với quy định của pháp luật”.

“Cần rà soát, tổng hợp đội ngũ CC cấp xã không đạt tiêu chuẩn theo quy định, đội ngũ CC đạt chuẩn về trình độ nhưng có độ tuổi cao, năng lực hạn chế chưa đủ điều kiện nghỉ hưu để xem xét từng trường hợp cụ thể; đồng thời đề xuất, vận dụng hợp lý chính sách khuyến khích đối với đội ngũ CC cấp xã không đạt tiêu chuẩn theo quy định, đội ngũ CC có độ tuổi cao, năng lực hạn chế chưa đủ điều kiện nghỉ hưu tự nguyện nghỉ hưu trước tuổi, nghỉ thơi việc;

Bố trí đúng người, đúng việc, phù hợp với năng lực, sở trường, đúng chuyên ngành đào tạo của đội ngũ CC. Đây là mục tiêu cơ bản của quản lý chiến lược nguồn nhân lực nhằm khai thác một cách có hiệu quả hơn đội ngũ CC.

Phối hợp thực hiện tốt việc bố trí, bổ nhiệm đội ngũ CC cấp xã; đặc biệt quan tâm và thực hiện tốt công tác quy hoạch, bồi dưỡng và bổ nhiệm lãnh đạo các cơ quan, đơn vị, tổ chức nhà nước; thực hiện việc bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, giới thiệu bầu cử các vị trí cấp trưởng của các cơ quan, đơn vị, tổ chức nhà nước phải đảm bảo yêu cầu về trình độ (Đại học trở lên, ưu tiên học chính quy), năng lực tốt và có trình bày đề án, kế hoạch hoặc giải pháp tốt phát triển ngành, lĩnh vực liên quan (điều kiện đặc biệt có thể miễn); Xây dựng và thực hiện tốt kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ CC, đảm bảo công tác đào tạo, bồi dưỡng phải xuất phát từ quy hoạch, gắn với sử dụng, đúng với ngạch và chức danh CC, chú trọng bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng, ghiệp vụ và kinh nghiệm giải quyết những tình huống theo từng chức danh đội ngũ CC cụ thể. Cử đội ngũ CC tham gia đào tạo;

Sắp xếp, bố trí, sử dụng đội ngũ CC là cơng việc phức tạp, nhạy cảm, do vậy không thể làm một cách riêng rẻ từng trường hợp mà phải đi vào quy hoạch. Cần phải đổi mới nhận thức trong việc bố trí, sử dụng nhân lực trong nguồn quy hoạch cho các chức danh lãnh đạo của đơn vị hiện nay. Tất cả đội ngũ CC trong diện quy hoạch đều có điều kiện và cơ hội phấn đấu như nhau. cần bổ sung CC cho một chức danh nào đó thì lựa chọn một cách dân chủ, tập

thể, có tham khảo sự tín nhiệm của những đơn vị, đội ngũ CC, đảng viên và quần chúng có liên quan. Người được quy hoạch các chức danh lãnh đạo của đơn vị là căn cứ vào tiêu chuẩn, năng lực, hiệu quả cơng việc thực tế, uy tín và khả năng phát triển của đội ngũ CC. Tránh tình trạng thực hiện quy hoạch đội ngũ CC một cách gò ép, cứng nhắc và máy móc, gắn động cơ cá nhân trong việc bố trí, sử dụng đội ngũ CC.

Thực hiện nghiêm túc quy định mỗi đội ngũ CC lãnh đạo đảm nhiệm một chức vụ không quá một đến hai nhiệm kỳ. Chế độ nghỉ hưu đối với đội ngũ CC đến tuổi cũng phải thực hiện đúng quy định của Nhà nước, để nhường vị trí cho người trẻ tuổi, có đủ phẩm chất và năng lực. Nếu người đến tuổi về hưu là những đội ngũ CC giỏi thành phố nên có cơ chế chuyển họ sang hình thức hợp đồng để tận dụng tài năng và uy tín của họ. Ngược lại, những người chưa đến tuổi nghỉ hưu nhưng không đảm đương được công việc, hoặc hiệu quả cơng tác kém thì có cơ chế khuyến khích cho nghỉ sớm.

Nên tổ chức lao động theo nhóm, tăng cường làm việc nhóm. Tổ chức theo nhóm khơng chỉ giúp tăng cường tinh thần hợp tác giữa các thành viên trong nhóm, mà cịn đẩy nhanh chất lượng hiệu quả công việc lên mức cao nhất.

Thực hiện rõ ràng, công khai việc điều động, luân chuyển đội ngũ CC, trên cơ sở xây dựng quy chế ln phiên, ln chuy ển, có tính chất định kỳ, nhằm đảm bảo điều kiện cho đội ngũ CC cống hiến hết mình, và cho đội ngũ CC yên tâm công tác.

Sử dụng là khâu cuối cùng, thể hiện hiệu quả của công tác tổ chức CC trong một tổ chức, bao gồm: bố trí, sắp xếp cơng tác, đề bạt, giải quyết chế độ chính sách đối với cơ chức, viên chức. Vì vậy, sử dụng đội ngũ CC phải được thực hiện nghiêm túc, cẩn trọng trong quy hoạch, tránh tuỳ tiện làm lãng phí nguồn lực của đội ngũ CC hiệu quả sử dụng thấp.

Việc lập kế hoạch sử dụng đội ngũ CC cần tuân thủ các nguyên tắc sau: + Tiền đề của việc sử dụng đội ngũ CC là sự đánh giá đúng. Đánh giá

có tài, sử dụng người kém phẩm chất, năng lực. Tuy nhiên, từ đánh giá đến sử dụng là một q trình; q trình đó địi hỏi cá nhân và cơ quan phụ trách cơng tác đội ngũ CC phải xem xét, cân nhắc về mục đích, động cơ, phương pháp sử dụng đội ngũ CC thật khoa học, khách quan và hiệu quả.

Khi lập kế hoạch sử dụng đội ngũ CC phải xuất phát từ yêu ầu nhiệm vụ chính trị, từ tổ chức, bộ máy chứ khơng vì những cá nhân cụ thể. Thực ra, đây là nguyên tắc rất cơ bản, được Đảng và Nhà nước ta xác định từ lâu nhưng trong thực tế không phải lúc nào cũng được quán triệt đầy đủ và nghiêm túc.

Căn cứ vào tiêu chuẩn, năng lực và sở trường để lựa chọn, bố trí, sắp xếp, đề bạt CC, viên chức.

- Dựa vào những nguyên tắc trên, kế hoạch sử dụng đội ngũ CC được thể hiện thành các kế hoạch cụ thể.

Kế hoạch giải quyết chế độ, chính sách cho nhóm đối tượng về hưu. Kế hoạch giải quyết chế độ, chính sách cho nhóm đối tượng sức khoẻ yếu.

Kế hoạch bố trí, sắp xếp lại cơng tác cho nhóm đối tượng có phẩm chất hoặc năng lực hạn chế, không đáp ứng được yêu cầu nhiệm vụ mới.

Kế hoạch đề bạt, bổ nhiệm đội ngũ CC vào các chức danh thay thế hoặc cao hơn”.

4.2.2.3. Đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dưỡng

Về nhu cầu đào tạo và bồi dưỡng: Trên cơ sở nắm bắt thông tin, xác định nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng trên phương diện chủ quan từ CC quản lý, nên để xác định được nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng thì cần nắm bắt được nguyện vọng được đào tạo, bồi dưỡng của đội ngũ CC, có như vậy người quản lý mới hiểu được mong muốn cả đội ngũ CC từ đó xác định được nhu cầu bồi dưỡng phù h ợp, đáp ứng kịp thời được nhiều người ủng hộ. Khi xét duyệt cử đội ngũ CC đi đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cần xét

duyệt kỹ; những trường hợp tuổi cao, đội ngũ CC hiện đang theo học chưa tốt nghiệp, đội ngũ CC chưa thuộc diện quy oạch (đối với những lớp mở cho diện quy hoạch), không đúng với vị trí cơng tác... cương quyết không cử đi đào tạo, bồi dưỡng.

Kế hoạch và chương trình đào tạo, bồi dưỡng: Cần phải đưa nhiệm vụ biên soạn chương trình theo vị trí việc làm thành nhiệm vụ thường xuyên hàng năm của cơ sở đào tạo đội ngũ CC. Tổ chức biên soạn các chương trình, tài liệu theo tiêu chuẩn đảm bảo khơng trùng lặp, có kết cấu hợp lý giữa lý thuyết và kinh nghiệm thực tiễn, nội dung kiến thức tiêu chuẩn với kỹ năng, kinh nghiệm theo yêu cầu vị trí việc làm của đội ngũ CC.

4.2.2.4. Đầu tư, nâng cấp cơ sở vật chất, trang thiết bị

Thời gian qua, việc giải quyết thủ tục hành chính theo cơ chế một cửa, một cửa liên thông tại UBND cấp xã trên địa bàn huyện Đồng Hỷ đã được quan tâm thực hiện, góp phần làm thay đổi mối quan hệ giữa chính quyền với người dân và doanh nghiệp theo hướng hành chính phục vụ, kiến tạo phát triển, tạo điều kiện thuận lợi cho người dân, doanh nghiệp khi đến giao dịch với cơ quan hành chính; nâng cao chất lượng, hiệu lực, hiệu quả quản lý của chính quyền. Tuy vậy, cơ sở vật chất, thiết bị của bộ phận một cửa, một cửa liên thơng ở cấp xã nhìn chung vẫn cịn nhiều khó khăn, thiếu thốn, tạo ra nhiều trở ngại cho cơng tác c ải cách hành chính, chất lượng đội ngũ CC và vấn đề này cần phải được quan tâm giải quyết sớm.

Chính quyền cấp xã ở huyện Đồng Hỷ đã được bố trí phịng làm vi ệc độc lập nhưng diện tích cịn ch ưa đạt u cầu, một số nơi rất chật.

Về trang thiết bị phục vụ, bộ phận tiếp nhận và trả kết quả các cấp đều được trang cấp các trang thiết bị cần thiết nhưng ở nhiều nơi vẫn chưa có máy photocopy, máy fax, phải sử dụng chung với những bộ phận khác; ở nhiều xã miền núi, vùng sâu và vùng xa, trang thi ết bị phục vụ cơng việc nhìn chung vẫn cịn thi ếu thốn, chưa đáp ứng được yêu cầu nhiệm vụ.

Việc ứng dụng công nghệ thông tin, phần mềm chuyên dụng mặc dù được quan tâm đầu tư nhưng đến nay phần lớn hệ thống máy vi tính của bộ phận tiếp nhận và trả kết quả ở cấp huyện và cấp xã đã xuống cấp, hư hỏng làm ảnh hưởng lớn đến việc ứng dụng phần mềm chuyên dụng, chưa thể triển khai đồng bộ mơ hình một cửa điện tử tại tất cả các cơ quan, đơn vị trên địa bàn, ảnh hưởng đến quá trình theo dõi, giải quyết hồ sơ thủ tục hành chính, nhất là với hồ sơ liên thông từ cấp xã đến cấp tỉnh.

Việc cơng khai thủ tục hành chín tại bộ phận một cửa ở một số xã chưa đạt yêu cầu về thông tin hoặc không cập nhật kịp thời các quy định mới.

Để nâng cao chất lượng hoạt động của đội ngũ CC tại UBND cấp xã theo hướng hiện đại, chuyên nghiệp, hiệu quả để tạo bước đột phá trong cải cách hành chính, cải thiện mơi trường đầu tư và kinh doanh theo Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh, rất cần những giải pháp sát thực, hiệu quả của các cấp, các ngành. Trong đó, cần tập trung đầu tư xây dựng, nâng cấp nơi làm việc của bộ phận một cửa, một cửa liên thơng đảm bảo về diện tích, trang bị đầy đủ trang thiết bị theo quy định nhằm tạo môi trường làm việc khang trang, hiện đại và công khai, minh bạch để tạo tâm lý thoải mái, được tôn trọng cũng như đáp ứng tốt nhu cầu thuận tiện, nhanh chóng của người dân, doanh nghiệp trong giải quyết thủ tục hành chính.

4.2.2.6. Tăng cường công tác kiểm tra, thanh tra, giám sát việc thực hiện công vụ của đội ngũ CC

Thứ nhất, muốn thực hiện thanh tra, kiểm tra, giám sát được, phải có cơng cụ. Trong điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền hiện nay, công cụ số một, quan trọng nhất là pháp lu ật. Phải có những quy định rõ về thẩm quyền và cơ chế bảo đảm thực thi thẩm quyền thanh tra, kiểm tra, giám sát từ phía Nhà nước, hệ thống chính trị và nhân dân đối với đội ngũ CC nhất là việc thực thi quyền khiếu nại, tố cáo một cách dễ dàng, thuận lợi; đồng thời phải có quy định rõ vi ệc đội ngũ CC phải chịu trách nhiệm về những sai phạm

trong quá trình thực thi nhiệm vụ, cơng vụ của mình gây ra bằng cách quy định chế độ kỷ luật đối với đội ngũ CC.

Thứ hai, để bảo đảm hoạt động của CC được đúng đắn, thực sự hướng tới phục vụ nhân dân, rất cần thiết phải có những quy định cụ thể về thanh tra, kiểm tra, giám sát những hoạt động của đội ngũ CC cịn cần phải có các quy định về kiểm tra, sát hạch thường xuyên và định kỳ đối với đội ngũ CC; kết quả đó phải được cơng bố cơng khai, là cơ sở để xét nâng bậc lương, để bố trí, đề bạt, bổ nhiệm và xét hưởng các chế độ đãi ngộ khác.

Thứ ba, trong q trình hoạt động, các đồn thanh tra phải có sự kiểm tra chéo lẫn nhau. Bên cạnh đó cịn có sự kiểm tra và giám sát của dân và của chính đối tượng thanh tra trong hoạt động thanh tra công vụ.

Thứ tư, đổi mới và nâng cao chất lượng đánh giá, phân loại đội ngũ CC (có sự tham gia nhận xét của các cơ quan, đơn vị cấp huyện đối với đánh giá đội ngũ CC cấp xã và có sự tham gia nhận xét của cấp xã, cơ quan cùng cấp có liên quan theo từng ngành tương ứng đối với đánh giá CCVC cấp huyện); nâng cao vai trò, trách nhiệm của các cơ quan, đơn vị cấp huyện trong việc hướng dẫn, chỉ đạo, theo dõi, đánh giá đội ngũ CC; xây dựng kế hoạch, quy hoạch, làm tốt công tác quy hoạch đội ngũ CC; kiên quyết xử lý đối với đội ngũ CC trì

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý kinh tế nâng cao chất lượng đội ngũ công chức cấp xã tại huyện đồng hỷ, tỉnh thái nguyên (Trang 117 - 124)