- Mụctiêu chung của chủnghĩa xã hội: Độc lập, tự do chodân tộc, hạnh
2. Chủnghĩa xãhội là điều kiện vững chắc để đảm bảo nền độc lậpdân tộc
1. Độc lập dân tộc là cơ sở, tiền đềđể tiến lên chủnghĩa xã hội
- Độc lập dân tộc là giá trị tinh thần, là ước mơ, hoài bãobao đời nay của dân tộc Việt Nam.
- Độc lập dân tộc tạo ra nguồn sức mạnh to lớn cho cáchmạng xã hội chủ nghĩa
2. Chủnghĩa xã hội là điều kiện vững chắc đểđảm bảo nền độc lập dân tộc tộc
- Cách mạng giải phóng dân tộc phải phát triển thành cáchmạng xã hội chủ nghĩa thì mới giành được thắng lợi hoàn toàn
- Chủ nghĩa xã hội với chế độ công hữu về tư liệu sản xuấtsẽ dẫn đến xoá bỏ hoàn toàn, tận gốc mọi sự áp bức, bóc lột, bất công về giai cấp, dân tộc.
V. VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀĐỘC LẬP DÂN
TỘC VÀ CHỦNGHĨA XÃ HỘI TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY
1. Giữ vững mục tiêu chủ nghĩa xã hội
2. Phát huy quyền làm chủ của nhân dân, khơi dậy mạnh mẽtất cả các nguồn lực, trước hết là nội lực để thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
3. Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại
4. Chăm lo xây dựng Đảng vững mạnh, làm trong sạch bộmáy nhà nước, đẩy mạnh đấu tranh chống quan liêu, tham nhũng, lãng phí, thực hiện cần, kiệm xây dựng chủ nghĩa xã hội.
5. Đấu tranh chống suy thoái về tư tưởng chính trị, về đạođức, lối sống, chống “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa”…
CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ THẢO LUẬN
1 Trình bày các vấn đề cơ bản về vấn đề dân tộc, cách mạng giải phóng dân tộc, chủ nghĩa xã hội và thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam theo tư tưởng Hồ Chí Minh.
2. Thuyết trình vấn đề: “Mối quan hệ biện chứng giữa tư tưởngnhân đạo hòa bình với tư tưởng bạo lực cách mạng trong tư tưởng Hồ Chí Minh” và “Mối quan hệ biện chứng giữa vần đề độc lập dân tộc với chủ nghĩa xã hội trong tư tưởng Hồ Chí Minh”
3. Phân tích các luận điểm sáng tạo cơ bản của Hồ Chí Minh vềvấn đề dân tộc, cách mạng giải phóng dân tộc, về chủ nghĩa xã hội và con đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam. 4. Thuyết trình: Phân tích con đường cách mạng mà Hồ Chí Minh lựa chọn cho dân tộc Việt Nam? Các giai đoạn tiến hành, kết quả trong thực tiễn cách mạng Việt Nam, ý nghĩa và liên hệ trong giai đoạn hiện nay?
Chương 4
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀĐẢNG CỘNG SẢNVIỆT
NAM VÀ NHÀ NƯỚC CỦA NHÂN DÂN, DO NHÂN DÂN, VÌ NHÂN DÂN
Mục tiêu cần đạt được.
- Sinh viên TRÌNH BÀY được những quan điểm cơ bản củaHồ Chí Minh về Đảng Cộng sản Việt Nam, về nhà nước kiểu mới.
- PHÂN TÍCH được những sáng tạo của Hồ Chí Minh trênlĩnh vực xây dựng Đảng, xây dựng nhà nước và mối quan hệ giữa đạo đức và pháp luật trong xây dựng nhà nước theo tư tưởng Hồ Chí Minh.
- BIẾT VẬN DỤNG để có thể tham gia công tác xây dựng vàchỉnh đốn Đảng, xây dựng và hoàn thiện Nhà nước ta hiện nay.
1. Nguyễn Trọng Phúc, Đổi mới, chỉnh đốn Đảng theo tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
2. Trương Minh Dục, Hồ Chí Minh bàn vềđảng cầm quyền qua cuốn sách “Sửa đổi lối làm việc”, Lịch sử Đảng, số 5, 1992.
3. Phạm Văn Đồng, Một số vấn đề về Nhà nước, Nxb ST, Hà Nội, 1980.
4. Nguyễn Duy Quý, Xây dựng Nhà nước pháp quyền của dân, do dân, vì dân dưới sự lãnh đạo của Đảng trong điều kiện nước ta hiện nay, Triết học, số 10, 2002.
5. Đoàn Trọng tuyến, Quán triệt những quan điểm cơ bản về nhà nước vào việc cải cách nền hành chính nhà nước, Quản lý Nhà nước, số 4, 1995.
6. Nguyễn Ngọc Thanh, Về xây dựng một chính phủ - điện tử ở Việt Nam, Giáo dục lý luận, số 1, 2003.
NỘI DUNG
I . TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
1. Đảng Cộng sản Việt Nam là nhân tố quyết định hàng đầu mọi thắng lợi của cách mạng Việt Nam