Khảo nghiệm tính cần thiết và khả thi của các biện pháp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lí đội ngũ viên chức hành chính trường đại học sư phạm thành phố hồ chí minh (Trang 110 - 115)

Chúng tôi tiến hành khảo sát ý kiến bằng phiếu cho cả 2 đối tượng CBQL và VCHC của Trường về tính cần thiết và khả thi của các biện pháp được đề xuất (Phụ

lục 3). Sau khi thu phiếu, chúng tôi tiến hành xử lí số liệu để đánh giá mức độ thực

hiện của các biện pháp. Thang đo của bảng hỏi được thiết kế với 4 mức giá trị tương ứng với các mức độ cần thiết và mức độ khả thi của các biện pháp.

Các kí hiệu được dùng để thể hiện kết quả khảo sát: ĐTB: điểm trung bình, TH: thứ hạng, TQ: hệ số tương quan.

Bảng 3.1. Mô tả cách tính điểm của phiếu hỏi khảo nghiệm các biện pháp Điểm trung bình Mức độ cần thiết Mức độ khả thi

3,28 -> 4.0 Rất cần thiết Rất khả thi

2,52 -> 3,27 Cần thiết Khả thi

1,76 -> 2,51 Ít cần thiết Ít khả thi

1,0 -> 1.75 Không cần thiết Không khả thi

3.4.1. Nâng cao nhận thức về vai trò, nhiệm vụ và phát triển năng lực nghề nghiệp của VCHC nghiệp của VCHC

Bảng 3.2. Biện pháp nâng cao nhận thức về vai trò, nhiệm vụ và phát triển năng lực nghề nghiệp của VCHC

TT Biện pháp 1

Mức độ cần thiết Mức độ khả thi

VCHC CBQL VCHC CBQL

ĐTB TH ĐTB TH ĐTB TH ĐTB TH

1 Tuyên truyền về tầm quan

trọng của đội ngũ VCHC 3,20 5 3,23 5 3,22 4 3,30 1

2

Phổ biến các văn bản về nhiệm vụ, tiêu chuẩn trình độ đào tạo, bồi dưỡng và năng lực chuyên môn, nghiệp vụ của VCHC

3,39 2 3,42 1 3,27 1 3,29 3

TT Biện pháp 1

Mức độ cần thiết Mức độ khả thi

VCHC CBQL VCHC CBQL

ĐTB TH ĐTB TH ĐTB TH ĐTB TH

triển năng lực nghề nghiệp của đội ngũ VCHC của trường

4

Nâng cao trách nhiệm, ý thức tự rèn luyện, bồi dưỡng nghề nghiệp của VCHC

3,37 4 3,30 4 3,23 3 3,25 4

5

Tăng cường vai trò, trách nhiệm của CBQL đối với hoạt động quản lí đội ngũ VCHC

3,42 1 3,33 3 3,22 4 3,30 1

Điểm trung bình chung 3,35 3,32 3,24 3,27 Hệ số tương quan Person Giá trị TQ=.790**; α= .000; Tương quan thuận

Bảng 3.2 cho thấy cả 2 đối tượng VCHC và CBQL đều đánh giá các biện pháp

Nâng cao nhận thức của VCHC về vai trò, nhiệm vụ và phát triển năng lực nghề nghiệp của VCHC ở mức “rất cần thiết” điểm trung bình chung của VCHC=3,35;

CBQL=3,32 và “rất khả thi”, điểm trung bình của VCHC=3,24; CBQL=3,27. Trong đó có thể kể đến các biện pháp được đánh giá ở mức “rất cần thiết” và “rất khả thi”, xếp ở thứ bậc cao nhất gồm: Phổ biến các văn bản về nhiệm vụ, tiêu chuẩn trình độ đào tạo, bồi dưỡng và năng lực chuyên môn, nghiệp vụ của VCHC; Xây dựng kế hoạch phát triển năng lực nghề nghiệp của đội ngũ VCHC của trường

Tuy nhiên, biện pháp “Xây dựng kế hoạch phát triển năng lực nghề nghiệp của đội ngũ VCHC của trường” được CBQL đánh giá mức độ “rất cần thiết” (ĐTB= 3,35) nhưng để thực hiện thì chỉ dừng ở mức độ “khả thi” (ĐTB= 3,23).

Các biện pháp được đánh giá ở mức độ “cần thiết” và “khả thi” gồm: Tuyên

Để đánh giá sự tương quan giữa mức độ cần thiết và mức độ khả thi của biện pháp Nâng cao nhận thức của VCHC về vai trò, nhiệm vụ và phát triển năng lực nghề nghiệp của VCHC, đề tài sử dụng kiểm định mối liên hệ tương quan person. Kết quả cho thấy, hệ số tương quan=.790** với α= .000, kết luận có sự tương quan thuận rất chặt chẽ giữa mức độ cần thiết và mức độ khả thi. Vì vậy biện pháp Nâng cao nhận thức của VCHC về vai trò, nhiệm vụ và phát triển năng lực nghề nghiệp của VCHC được đánh giá có tính cần thiết rất cao thì tính khả thi khi thực hiện cũng rất lớn.

Đánh giá chung, cả CBQL và VCHC đều đánh giá biện pháp nâng cao nhận thức của VCHC về vai trò, nhiệm vụ và phát triển năng lực nghề nghiệp của VCHC là do CBQL đánh giá là “rất cần thiết” ( ĐTB=3,32) và “rất khả thi” (ĐTB=3,27) còn đối với VCHC đánh giá các biện pháp trên là “rất cần thiết (ĐTB=3,35) nhưng để thực hiện được ở mức độ “khả thi” (ĐTB=3,24).

3.4.2. Đổi mới quy trình tuyển dụng VCHC theo vị trí việc làm

Bảng 3.3. Biện pháp đổi mới quy trình tuyển dụng VCHC theo vị trí việc làm

TT Biện pháp 2

Mức độ cần thiết Mức độ khả thi

VCHC CBQL VCHC CBQL

ĐTB TH ĐTB TH ĐTB TH ĐTB TH

1

Xác định nhu cầu tuyển dụng VCHC phù hợp điều kiện đơn vị và nhà trường

3,52 2 3,54 2 3,29 4 3,30 2

2

Xây dựng và thống nhất tiêu chuẩn, tiêu chí tuyển dụng rõ ràng, minh bạch, cụ thể phù hợp đặc thù đơn vị và và nhà trường

TT Biện pháp 2 Mức độ cần thiết Mức độ khả thi VCHC CBQL VCHC CBQL ĐTB TH ĐTB TH ĐTB TH ĐTB TH 3 Xây dựng và thống nhất quy trình tuyển dụng hợp lí, theo đúng tiêu chuẩn vị trí việc làm. 3,47 3 3,55 1 3,32 1 3,30 2 4

Ưu tiên tuyển chọn VCHC đáp ứng tốt tiêu chuẩn về trình độ đào tạo, bồi dưỡng

3,46 4 3,51 4 3,27 5 3,25 7 5 Tiến hành thử việc VCHC được tuyển chọn căn cứ theo vị trí công việc 3,41 6 3,41 7 3,24 7 3,30 2 6 Phối hợp chặt chẽ giữa đơn vị cần tuyển dụng và Phòng Tổ chức Hành chính 3,41 6 3,43 5 3,30 3 3,30 2 7 Kết quả tuyển dụng được công bố công khai, minh bạch trên Website của Trường

3,44 5 3,43 5 3,26 6 3,36 1

Điểm trung bình chung 3,46 3,48 3,28 3,30 Hệ số tương quan Person Giá trị TQ=.662**; α= .000; Tương quan thuận

Bảng 3.3 cho thấy VCHC và CBQL đều đánh giá các biện pháp Đổi mới quy

trình tuyển dụng VCHC theo vị trí việc làm ở mức “rất cần thiết” điểm trung bình

chung của VCHC=3,46; CBQL=3,48 và mức độ “rất khả thi”, điểm trung bình của VCHC=3,28; CBQL=3,30. Trong đó có thể kể đến các biện pháp được đánh giá ở

nhất quy trình tuyển dụng hợp lí, theo đúng tiêu chuẩn vị trí việc làm; Xác định nhu cầu tuyển dụng VCHC phù hợp điều kiện đơn vị và nhà trường; Xây dựng và thống nhất tiêu chuẩn, tiêu chí tuyển dụng rõ ràng, minh bạch, cụ thể phù hợp đặc thù đơn vị và và nhà trường; Phối hợp chặt chẽ giữa đơn vị cần tuyển dụng và Phòng Tổ chức- Hành chính.

Tuy nhiên, có một số biện pháp được CBQL và VCHC đánh giá mức độ “rất cần thiết” như: “Tiến hành thử việc VCHC được tuyển chọn căn cứ theo vị trí công việc”, điểm trung bình của VCHC = 3,41; CBQL=3,41 nhưng VCHC đánh giá mức độ thực hiện là “khả thi” (VCHC=3,24). Bên cạnh đó, biện pháp “Kết quả tuyển dụng được công bố công khai, minh bạch trên Website của Trường” cũng được VCHC đánh giá ở mức độ “khả thi” (VCHC=3,26). Trong khi biện pháp “Ưu tiên tuyển chọn VCHC đáp ứng tốt tiêu chuẩn về trình độ đào tạo, bồi dưỡng” được CBQL và VCHC đánh giá là “rất cần thiết”, điểm trung bình của VCHC=3,46; CBQL=3,5 thì có sự khác nhau giữa mức độ thực hiện của 2 đối tượng này. VCHC đánh giá thực hiện biện pháp này ở mức “rất khả thi” (VCHC=3,27) thì CBQL đánh giá ở mức “khả thi” (CBQL=2,25).

Để đánh giá sự tương quan giữa mức độ cần thiết và mức độ khả thi của biện pháp Đổi mới quy trình tuyển dụng VCHC theo vị trí việc làm, đề tài sử dụng kiểm

định mối liên hệ liên hệ tương quan person. Kết quả cho thấy, hệ số tương quan=.662** với α= .000, kết luận có sự tương quan thuận rất chặt chẽ giữa mức độ cần thiết và mức độ khả thi. Vì vậy biện pháp Đổi mới quy trình tuyển dụng VCHC

theo vị trí việc làm được đánh giá có tính cần thiết rất cao thì tính khả thi khi thực

hiện cũng rất lớn.

Đánh giá chung, cả CBQL và VCHC đều đánh giá biện pháp Đổi mới quy trình tuyển dụng VCHC theo vị trí việc làm ở mức độ thực hiện là “rất cần thiết” và “rất khả thi”. Điểm trung bình dao động từ 3,28 đến 3,48.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lí đội ngũ viên chức hành chính trường đại học sư phạm thành phố hồ chí minh (Trang 110 - 115)