Sử dụng đội ngũ viên chức hành chính một cách hiệu quả

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lí đội ngũ viên chức hành chính trường đại học sư phạm thành phố hồ chí minh (Trang 115 - 153)

Bảng 3.4. Biện pháp sử dụng đội ngũ viên chức hành chính hiệu quả

TT Biện pháp 3 Mức độ cần thiết Mức độ khả thi VCHC CBQL VCHC CBQL ĐTB TH ĐTB TH ĐTB TH ĐTB TH 1 Xây dựng và phổ biến bản mô tả công việc cho VCHC

3,50 1 3,54 1 3,29 1 3,33 1

2

Phân công nhiệm vụ cho VCHC theo các tiêu chí phù hợp năng lực, sở trường của cá nhân so với tiêu chuẩn vị trí việc làm

3,46 2 3,46 2 3,26 2 3,25 3

3

Phổ biến quy chế, quy định và tạo điều kiện thuận lợi cho VCHC thực hiện nhiệm vụ theo phân công

3,34 7 3,29 6 3,19 5 3,16 5

4

Phân công chỉ đạo, theo dõi, đôn đốc, giám sát hoạt động của VCHC theo bản mô tả công việc

3,38 4 3,39 3 3,19 5 3,17 4

5

Thường xuyên kiểm tra việc thực hiện nhiệm vụ của VCHC thông qua đánh giá hiệu quả công việc của

TT Biện pháp 3 Mức độ cần thiết Mức độ khả thi VCHC CBQL VCHC CBQL ĐTB TH ĐTB TH ĐTB TH ĐTB TH VCHC 6 Phát huy năng lực, tính chủ động, sáng tạo của VCHC trong quá trình thực hiện nhiệm vụ 3,39 3 3,36 4 3,17 7 3,13 6 7 Hỗ trợ, giúp đỡ VCHC trong quá trình thực hiện công việc

3,35 6 3,33 5 3,24 3 3,26 2

8

Thực hiện việc điều động, luân chuyển viên chức đúng với năng lực, sở trường của VCHC

3,27 8 3,16 8 3,15 8 3,07 8

Điểm trung bình chung 3,38 3,35 3,21 3,18 Hệ số tương quan Person Giá trị TQ=.751**; α=.000; Tương quan thuận

Bảng 3.4 cho thấy VCHC và CBQL đều đánh giá các biện pháp Sử dụng đội ngũ VCHC một cách hiệu quả ở mức “rất cần thiết”, điểm trung bình chung của VCHC=3,38; CBQL=3,35 và “khả thi”, điểm trung bình chung của VCHC =3,21; CBQL=3,18. Trong đó có những biện pháp được đánh giá ở mức “rất cần thiết” và rất khả thi” xếp thứ hạng cao nhất gồm: Xây dựng và phổ biến bản mô tả công việc cho VCHC

Các biện pháp được đánh giá ở mức độ “rất cần thiết” và “rất khả thi” gồm:

Xây dựng và phổ biến bản mô tả công việc cho VCHC. Còn lại các nội dung trong biện pháp sử dụng đội ngũ VCHC một cách hiệu quả đều được CBQL và VCHC đánh giá ở mức độ là “rất cần thiết” nhưng để thực hiện chỉ ở mức độ “khả thi”.

Để đánh giá sự tương quan giữa mức độ cần thiết và mức độ khả thi của biện pháp Sử dụng đội ngũ VCHC một cách hiệu quả, đề tài sử dụng kiểm định mối liên

hệ liên hệ tương quan person. Kết quả cho thấy, hệ số tương quan=.751** với α= .000, kết luận có sự tương quan thuận rất chặt chẽ giữa mức độ cần thiết và mức độ khả thi. Vì vậy biện pháp Sử dụng đội ngũ VCHC một cách hiệu quả được đánh giá có tính cần thiết rất cao thì tính khả thi khi thực hiện cũng rất lớn.

Đánh giá chung, cả CBQL và VCHC đều đánh giá biện pháp Sử dụng đội ngũ VCHC một cách hiệu quả ở mức độ thực hiện là “rất cần thiết” nhưng “khả thi”. Điểm trung bình dao động từ 3,18 đến 3,38.

3.4.4. Tổ chức hoạt động bồi dưỡng năng lực nghề nghiệp cho VCHC

Bảng 3.5. Biện pháp tổ chức hoạt động bồi dưỡng năng lực nghề nghiệp cho VCHC TT Biện pháp 4 Mức độ cần thiết Mức độ khả thi VCHC CBQL VCHC CBQL ĐTB TH ĐTB TH ĐTB TH ĐTB TH 1 Xác định mục tiêu, nhu cầu bồi dưỡng NLNN cho VCHC

3,43 1 3,38 1 3,26 1 3,20 1

2

Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng theo tiêu chuẩn thực hiện công việc, tiêu chuẩn vị trí việc làm

3,41 2 3,32 2 3,26 1 3,16 2

3

Lựa chọn các chuyên đề bồi dưỡng VCHC theo hướng phát triển năng lực nghề nghiệp 3,29 4 3,20 6 3,19 3 3,09 5 4 Đa dạng hóa các hình thức, phuơng pháp bồi dưỡng VCHC 3,18 8 3,10 9 3,10 8 2,96 9

TT Biện pháp 4 Mức độ cần thiết Mức độ khả thi VCHC CBQL VCHC CBQL ĐTB TH ĐTB TH ĐTB TH ĐTB TH 5 Liên kết với các trường chức năng trong hoạt động bồi dưỡng VCHC theo các lĩnh vực, yêu cầu của năng lực NN

3,23 7 3,22 5 3,13 7 3,13 3

6

Cung ứng các nguồn lực cho hoạt động bồi dưỡng

3,16 9 3,12 8 3,08 9 3,03 8

7

Tạo điều kiện thuận lợi để VCHC tự bồi dưỡng

3,29 4 3,26 3 3,16 5 3,12 4

8

Đổi mới đánh giá hoạt động bồi dưỡng đội ngũ VCHC

3,26 6 3,20 6 3,14 6 3,07 6

9

Thực hiện tốt việc bố trí, sử dụng sau đào tạo, bồi dưỡng đối với VCHC

3,35 3 3,25 4 3,17 4 3,06 7

Điểm trung bình chung 3,28 3,22 3,16 3.,9 Hệ số tương quan Person Giá trị TQ=.806**; α= .000; Tương quan thuận

Bảng 3.5 cho thấy giữa VCHC và CBQL có sự đánh giá khác về biện pháp Tổ

chức hoạt động bồi dưỡng năng lực nghề nghiệp cho VCHC. VCHC đánh giá biện

pháp này ở mức “rất cần thiết”, điểm trung bình chung của VCHC=3,28 tuy nhiên CBQLđánh giá biện pháp này ở mức “cần thiết”, điểm trung bình chung của CBQL = 3,22 nhưng cả VCHC và CBQL đều đánh giá khả năng thực hiện của biện pháp này ở mức “khả thi”, điểm trung bình của VCHC=3,16; CBQL=3,09.

Trong đó, có một số biện pháp CBQL và VCHC đều đánh giá ở mức độ “rất cần thiết” như: Xác định mục tiêu, nhu cầu bồi dưỡng NLNN cho VCHC, điểm trung bình của VCHC= 3,48; CBQL=3,38 và biện pháp “Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng theo tiêu chuẩn thực hiện công việc, tiêu chuẩn vị trí việc làm”, điểm trung bình của VCHC=3,41; CBQL=3,32. Ngoài ra, biện pháp “Lựa chọn các chuyên đề bồi dưỡng VCHC theo hướng phát triển năng lực nghề nghiệp” được VCHC đánh giá ở mức độ “ rất cần thiết”, điểm trung bình của VCHC=3,29 nhưng CBQL đánh giá ở mức “cần thiết”, điểm trung bình của CBQL=3,20 và biện pháp “ Thực hiện tốt việc bố trí, sử dụng sau đào tạo, bồi dưỡng đối với VCHC được VCHC đánh giá ở mức độ “rất cần thiết”, điểm trung bình của VCHC =3,35 còn CBQL đánh giá ở mức độ “cần thiết”, điểm trung bình của CBQL=3,25.

Để đánh giá sự tương quan giữa mức độ cần thiết và mức độ khả thi của biện pháp Tổ chức hoạt động bồi dưỡng năng lực nghề nghiệp cho VCHC, đề tài sử dụng kiểm định mối liên hệ liên hệ tương quan person. Kết quả cho thấy, hệ số tương quan=.806** với α= .000, kết luận có sự tương quan thuận rất chặt chẽ giữa mức độ cần thiết và mức độ khả thi. Vì vậy biện pháp Tổ chức hoạt động bồi dưỡng năng lực nghề nghiệp cho VCHC được đánh giá có tính cần thiết rất cao thì tính khả thi

để thực hiện cũng rất lớn.

3.4.5. Đổi mới hoạt động đánh giá, phân loại đội ngũ VCHC

Bảng 3.6. Biện pháp đổi mới hoạt động đánh giá, phân loại đội ngũ VCHC

TT Biện pháp 5 Mức độ cần thiết Mức độ khả thi VCHC CBQL VCHC CBQL ĐTB TH ĐTB TH ĐTB TH ĐTB TH 1 Xây dựng quy trình đánh giá VCHC theo tiêu chuẩn thực hiện công việc và vị trí việc làm.

TT Biện pháp 5 Mức độ cần thiết Mức độ khả thi VCHC CBQL VCHC CBQL ĐTB TH ĐTB TH ĐTB TH ĐTB TH 2 Tổ chức đánh giá trên cơ sở Bảng mô tả công việc, Bảng tiêu chuẩn vị trí việc làm

3,33 2 3,26 4 3,22 2 3,19 3

3

Xây dựng nội dung đánh giá về trình độ, năng lực, đạo đức nghề nghiệp, phù hợp với vị trí việc làm 3,30 5 3,22 6 3,17 4 3,14 4 4 Lựa chọn hình thức và phương pháp kiểm tra, đánh giá kết quả thực hiện công việc của viên chức thường xuyên 3,23 6 3,25 5 3,09 6 3,09 6 5 Có hình thức khen thưởng và xử lí kịp thời đối với VCHC sau hoạt động kiểm tra.

3,33 2 3,30 2 3,21 3 3,18 3

6

Sử dụng kết quả đánh giá phân loại để sàng lọc đội ngũ VCHC

3,33 2 3,30 2 2,13 6 2,23 6

Điểm trung bình chung 3,32 3,27 3,01 3,00 Hệ số tương quan Person Giá trị TQ=.767**; α=.000; Tương quan thuận

Bảng 3.6 cho thấy VCHC và CBQL đều đánh giá biện pháp Đổi mới hoạt động đánh giá, phân loại đội ngũ VCHC ở mức “rất cần thiết”, điểm trung bình của

CBQL=3,00. Trong đó có thể kể đến các biện pháp được VCHC và CBQL đánh giá ở mức “rất cần thiết” xếp thứ bậc cao nhất gồm: Xây dựng quy trình đánh giá VCHC theo tiêu chuẩn thực hiện công việc và vị trí việc làm; “Có hình thức khen thưởng và xử lí kịp thời đối với VCHC sau hoạt động kiểm tra; Sử dụng kết quả đánh giá phân loại để sàng lọc đội ngũ VCHC. Tuy nhiên, các biện pháp trên đều được đánh giá thực hiện ở mức “khả thi”.

Bên cạnh đó, có sự đánh giá khác nhau giữa VCHC và CBQL về một số biện pháp giữa mức độ cần thiết. Các biện pháp được VCHC đánh giá ở mức độ “rất cần thiết” như: Tổ chức đánh giá trên cơ sở Bảng mô tả công việc, Bảng tiêu chuẩn vị trí việc làm; Xây dựng nội dung đánh giá về trình độ, năng lực, đạo đức nghề nghiệp, phù hợp với vị trí việc làm; Lựa chọn hình thức và phương pháp kiểm tra, đánh giá kết quả thực hiện công việc của viên chức thường xuyên nhưng CBQL chỉ đánh giá các biện pháp này ở mức “ cần thiết”.

Để đánh giá sự tương quan giữa mức độ cần thiết và mức độ khả thi của biện pháp Đổi mới hoạt động đánh giá, phân loại đội ngũ VCHC, đề tài sử dụng kiểm định mối liên hệ liên hệ tương quan person. Kết quả cho thấy, hệ số tương quan=.767** với α=.000, kết luận có sự tương quan thuận rất chặt chẽ giữa mức độ cần thiết và mức độ khả thi. Vì vậy biện pháp Đổi mới hoạt động đánh giá, phân loại đội ngũ VCHC ở mức được đánh giá có tính cần thiết rất cao thì tính khả thi để

thực hiện cũng rất lớn.

3.4.6. Đảm bảo các điều kiện hỗ trợ đội ngũ VCHC

Bảng 3.7. Biện pháp đảm bảo các điều kiện hỗ trợ đội ngũ viên chức hành chính TT Biện pháp 6 Mức độ cần thiết Mức độ khả thi VCHC CBQL VCHC CBQL ĐTB TH ĐTB TH ĐTB TH ĐTB TH 1 Ban hành các quy định, thực hiện các chế độ, chính sách đãi ngộ 3,46 5 3,42 5 3,24 3 3,16 6

TT Biện pháp 6 Mức độ cần thiết Mức độ khả thi VCHC CBQL VCHC CBQL ĐTB TH ĐTB TH ĐTB TH ĐTB TH đối với VCHC 2

Điều chỉnh lương tăng thêm dựa vào kết quả đánh giá VCHC

3,51 1 3,51 1 3,43 4 2,41 7

3

Tạo cơ hội, điều kiện cho VCHC phát triển năng lực nghề nghiệp

3,41 7 3,38 7 3,22 7 3,17 5

4

Thực hiện công bằng, dân chủ trong thi đua khen thưởng

3,49 4 3,46 2 3,24 3 3,23 4

5

Đảm bảo các điều kiện về CSVC, điều kiện làm việc cho VCHC

3,43 6 3,48 1 3,30 2 3,30 2

6

Xây dựng môi trường làm việc tích cực, thân thiện trong đơn vị

3,50 2 3,45 3 3,32 1 3,28 3

7

Hỗ trợ, động viên những viên chức gặp khó khăn trong công việc và cuộc sống

3,50 2 3,42 5 3,24 3 3,35 1

Điểm trung bình chung 3,47 3,40 3,13 3,12 Hệ số tương quan Person Giá trị TQ=.596**; α=.000; Tương quan thuận

Bảng 3.7 cho thấy VCHC và CBQL đều đánh giá biện pháp Đảm bảo các điều kiện hỗ trợ đội ngũ VCHC ở mức “rất cần thiết”, điểm trung bình của VCHC=3,47; CBQL=3,40 và mức độ “khả thi”, điểm trung bình của VCHC=3,13; CBQL=3,12. Trong đó có thể kể đến các biện pháp được đánh giá ở mức “rất cần

điều kiện làm việc cho VCHC; Xây dựng môi trường làm việc tích cực, thân thiện trong đơn vị.

VCHC và CBQL đánh giá về mức độ thực hiện nội dung các biện pháp đều rất cần thiết. Tuy nhiên, có sự đánh giá khác nhau giữa VCHC và CBQL về biện pháp: Điều chỉnh lương tăng thêm dựa vào kết quả đánh giá VCHC. VCHC đánh giá biện pháp này ở mức độ “rất khả thi”, điểm trung bình của VCHC=3,43 nhưng CBQL chỉ đánh giá biện pháp này mức độ “ít khả thi”, điểm trung bình của CBQL =2,41. Điều này cho thấy được sự mong muốn của VCHC về biện pháp cải tiến chế độ tiền lương nhưng về phía CBQL họ đánh giá ít khả thì họ nhận thấy khó thực hiện.

Bên cạnh đó, biện pháp “Hỗ trợ, động viên những viên chức gặp khó khăn trong công việc và cuộc sống” thì VCHC đánh giá khả năng thực hiện là khả thi, điểm trung bình của VCHC=3,24 còn CBQL đánh giá biện pháp này là “rất khả thi”, điểm trung bình của CBQL=3,32.

Để đánh giá sự tương quan giữa mức độ cần thiết và mức độ khả thi của biện pháp Đảm bảo các điều kiện hỗ trợ đội ngũ VCHC, đề tài sử dụng kiểm định mối liên hệ liên hệ tương quan person. Kết quả cho thấy, hệ số tương quan=.596** với α= .000, kết luận có sự tương quan thuận rất chặt chẽ giữa mức độ cần thiết và mức độ khả thi. Vì vậy biện pháp Đổi mới hoạt động đánh giá, phân loại đội ngũ VCHC

ở mức được đánh giá có tính cần thiết rất cao thì tính khả thi để thực hiện cũng rất

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

Dựa trên cơ sở lí luận và thực trạng đội ngũ VCHC cũng như thực trạng quản lí đội ngũ VCHC tại Trường ĐHSP TP. HCM, chúng tôi đề xuất các biện pháp quản lí đội ngũ VCHC tại trường một cách hiệu quả. Các biện pháp được đề xuất đều dựa trên các nguyên tắc: Đảm bảo tính hệ thống, Đảm bảo tính thực hiễn, Đảm bảo tính hiệu quả. Các biện pháp được đề xuất bao gồm:

Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức của VCHC về vai trò, nhiệm vụ và phát triển năng lực nghề nghiệp của VCHC

Biện pháp 2: Đổi mới quy trình tuyển dụng VCHC theo vị trí việc làm Biện pháp 3: Sử dụng đội ngũ VCHC một cách hiệu quả

Biện pháp 4: Tổ chức hoạt động bồi dưỡng năng lực nghề nghiệp cho VCHC Biện pháp 5: Đổi mới hoạt động đánh giá, phân loại đội ngũ VCHC

Biện pháp 6: Đảm bảo các điều kiện hỗ trợ đội ngũ VCHC

Kết quả khảo nghiệm cho thấy, các biện pháp trên được đánh giá là cần thiết và khả thi. Số liệu đánh giá tính cần thiết ở cả hai nhóm khách thể đều đạt từ mức cần thiết trở lên. Số liệu khảo sát về tính khả thi ở nhóm khách thể là CBQL cho thấy cả sáu biện pháp đều đạt ở mức khả thi đến rất khả thi. Tín hiệu tích cực này là một kết quả đáng mong đợi của đề tài nghiên cứu nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lí đội ngũ VCHC tại Trường ĐHSP TP. HCM.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận

Để đáp ứng đổi mới giáo dục đại học ở Việt Nam hiện nay trong bối cảnh toàn cầu và quốc tế hóa như hiện nay thì việc xây dựng và phát triển đội ngũ giảng viên, CBQL cơ sở giáo dục đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục vừa là mục tiêu, vừa là động lực và được coi là một trong những yếu tố quan trọng để thực hiện thành công sự nghiệp đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo.

Đội ngũ giảng viên là yếu tố quyết định trong quá trình đào tạo, bên cạnh đó, đội ngũ CBQL cơ sở giáo dục trong đó có đội ngũ VCHC cũng có vai trò vô cùng quan trọng trong sự tồn tại và phát triển của nhà trường. Nếu trong một trường đại học có đội ngũ VCHC mạnh về số lượng và chất lượng, có chuyên môn giỏi, phẩm chất đạo đức tốt, có lòng yêu nghề… sẽ là động lực gián tiếp nâng cao chất lượng đào tạo của nhà trường. Hiệu quả hoạt động nghề nghiệp của đội ngũ VCHC phụ thuộc vào năng lực nghề nghiệp của bản thân viên chức và quá trình quản lí của CBQL trong nhà trường. Nội dung quản lí đội ngũ VCHC Trường ĐHSP TP. HCM

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lí đội ngũ viên chức hành chính trường đại học sư phạm thành phố hồ chí minh (Trang 115 - 153)