2.4. Kết quả khảo sát về việc thực hiện đánh giá năng lực giải quyết vấn đề
2.4.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến đánh giá năng lực hợp tác giải quyết vấn
vấn đề trong mơn Tốn
Để tìm hiểu thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đếnh đánh giá năng lực hợp tác giải quyết vấn đề trong mơn Tốn, chúng tơi đưa ra câu hỏi với 3 mức độ 3-rất nhiều, 2-bình thường, 1-khơng ảnh hưởng. Khảo sát thực trạng thu được kết quả như sau:
Bảng 2.9. Mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến đánh giá năng lực hợp tác giải quyết vấn đề trong mơn Tốn
Yếu tố ảnh hưởng Mức độ
3 2 1
1. Nhận thức của giáo viên về đánh giá năng lực hợp tác giải quyết vấn đề đối với sự hình thành và phát triển năng lực hợp tác giải quyết vấn đề của học sinh
87.5 12.5 0.0
2. Năng lực đánh giá của giáo viên 100.0 0.0 0.0 3. Học sinh tích cực tham gia vào việc xây dựng các
tiêu chí đánh giá khi giáo viên yêu cầu 87.5 12.5 0.0 4. Ý thức, trách nhiệm trong quá trình đánh giá, tự
đánh giá 62.5 37.5 0.0
5. Năng lực tự đánh giá của học sinh 75.0 25.0 0.0 6. Chuẩn năng lực đầu ra của học sinh theo tiếp cận
năng lực 62.5 25.0 12.5
7. Chương trình mơn Tốn xây dựng theo hướng tiếp
cận năng lực 75.0 25.0 0.0
8. Điều kiện cơ sở vật chất 37.5 50.0 12.5
Theo số liệu ở bảng 2.9, 100% chuyên viên – thành viên hội đồng bộ mơn Tốn đều đồng ý yếu tố ảnh hưởng nhiều nhất đến việc đánh giá năng lực hợp tác giải quyết vấn đề của học sinh trong mơn Tốn là “Năng lực đánh giá của giáo viên”. Hai yếu tố tiếp theo mà họ cho rằng cũng ảnh hưởng nhiều đến việc đánh giá năng lực hợp tác giải quyết vấn đề là “Nhận thức của giáo viên về đánh giá năng lực hợp tác giải quyết vấn đề đối với sự hình thành và phát triển năng lực hợp tác giải quyết vấn đề của học sinh”; và “Học sinh tích cực tham gia vào việc xây dựng các tiêu chí đánh giá khi giáo viên yêu cầu” (87,5% đồng ý). Tiếp đến là các yếu tố “Năng lực tự đánh giá của học sinh”; “Chương trình mơn Tốn xây dựng theo hướng tiếp cận năng lực” (75%); “Ý thức, trách nhiệm
trong quá trình đánh giá, tự đánh giá”; và “Chuẩn năng lực đầu ra của học sinh theo tiếp cận năng lực” (62,5%). Và yếu tố cuối cùng mà họ cho rằng ít ảnh hưởng nhất là yếu tố “Điều kiện cơ sở vật chất” (37,5%).
* Ý kiến của giáo viên
Bảng 2.10. Ý kiến giáo viên về mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến đánh giá năng lực hợp tác giải quyết vấn đề trong mơn Tốn
Yếu tố ảnh hưởng Mức độ
3 2 1
1. Nhận thức của giáo viên về đánh giá năng lực hợp tác giải quyết vấn đề đối với sự hình thành và phát triển năng lực hợp tác giải quyết vấn đề của học sinh
66.7 33.3 0.0
2. Năng lực đánh giá của giáo viên 88.9 11.1 0.0 3. Học sinh tích cực tham gia vào việc xây dựng các
tiêu chí đánh giá khi giáo viên yêu cầu 55.6 33.3 11.1 4. Ý thức, trách nhiệm trong quá trình đánh giá, tự
đánh giá 77.8 22.2 0.0
5. Năng lực tự đánh giá của học sinh 66.7 33.3 0.0 6. Chuẩn năng lực đầu ra của học sinh theo tiếp cận
năng lực 55.6 22.2 22.2
7. Chương trình mơn Tốn xây dựng theo hướng tiếp
cận năng lực 77.8 22.2 0.0
8. Điều kiện cơ sở vật chất 77.8 22.2 0.0
Dựa vào bảng 2.10, ta thấy giáo viên cũng đồng ý với ý kiến của chuyên viên – thành viên hội đồng bộ mơn Tốn về yếu tố ảnh hưởng nhiều nhất đến việc đánh giá năng lực hợp tác giải quyết vấn đề của học sinh trong mơn Tốn là “Năng lực đánh giá của giáo viên” (88,9%). Kế tiếp là “Ý thức, trách nhiệm trong quá trình đánh giá, tự đánh giá”; “Chương trình mơn Tốn xây dựng theo hướng tiếp cận năng lực”; và “Điều kiện cơ sở vật chất” (77,8%). Sau đó mới
đến yếu tố “Nhận thức của giáo viên về đánh giá năng lực hợp tác giải quyết vấn đề đối với sự hình thành và phát triển năng lực hợp tác giải quyết vấn đề của học sinh” và “Năng lực tự đánh giá của học sinh” (66,7%). Hai yếu tố “Học sinh tích cực tham gia vào việc xây dựng các tiêu chí đánh giá khi giáo viên yêu cầu” và “Chuẩn năng lực đầu ra của học sinh theo tiếp cận năng lực” là hai yếu tố được 55,6% giáo viên đánh giá là có ảnh hưởng nhưng khơng nhiều.
Ý kiến của chuyên viên – thành viên hội đồng bộ mơn Tốn và giáo viên được thể hiện ở biểu đồ dưới đây:
Biểu đồ 2.3. Ý kiến của chuyên viên – thành viên hội đồng bộ mơn Tốn về mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến đánh giá năng lực hợp tác giải quyết
vấn đề trong mơn Tốn 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 1 2 3 4 5 6 7 8 87.5 100 87.5 62.5 75 62.5 75 37.5 12.5 0 12.5 37.5 25 25 25 50 0 0 0 0 0 12.5 0 12.5
Biểu đồ 2.4. Ý kiến của giáo viên về mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến đánh giá năng lực hợp tác giải quyết vấn đề trong mơn Tốn
Nhìn vào biểu đồ 2.3 và 2.4 có thể thấy, ba yếu tố đầu tiên đưa ra đều được chun viên – thành viên hội đồng bộ mơn Tốn đánh giá ở mức độ cao, điều đó chứng tỏ các yếu tố này ảnh hưởng nhiều đến việc thực hiện đánh giá năng lực hợp tác giải quyết vấn đề của học sinh trong dạy học Toán tiểu học. Tuy nhiên, yếu tố mà chun viên – thành viên hội đồng bộ mơn Tốn cho là ít ảnh hưởng nhất là “Điều kiện cơ sở vật chất” thì giáo viên lại đánh giá mức ảnh hưởng của yếu tố này khá cao. Mặt khác, cũng có khá nhiều ý kiến của cả chuyên viên – thành viên hội đồng bộ mơn tốn và giáo viên đều đồng ý rằng có nhiều yếu tố khơng ảnh hưởng gì đến việc đánh giá năng lực hợp tác giải quyết vấn đề của học sinh trong dạy học tốn.
2.4.6. Những khó khăn trong q trình đánh giá năng lực hợp tác giải quyết vấn đề của học sinh trong mơn Tốn
Giáo viên giữ vai trò chủ đạo trong việc đánh giá năng lực hợp tác giải quyết vấn đề của học sinh trong q trình dạy học tốn. Vì vậy, trong khi thực hiện việc đổi mới đánh giá theo Thông tư 30/2014 và Thông tư 22/2016 của Bộ Giáo dục và Đào tạo, giáo viên sẽ gặp phải những khó khăn nhất định.
0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 1 2 3 4 5 6 7 8 66.7 88.9 55.6 77.8 66.7 55.6 77.8 77.8 33.3 11.1 33.3 22.2 33.3 22.2 22.2 22.2 0 0 11.1 0 0 22.2 0 0
Bảng 2.11. Những khó khăn của giáo viên trong q trình đánh giá năng lực hợp tác giải quyết vấn đề của học sinh trong môn Tốn
Khó khăn Mức độ
3 2 1
Biên soạn bộ công cụ đánh giá 88.9 11.1 0.0
Học sinh cảm thấy nặng nề, áp lực 0.0 44.4 55.6 Xây dựng tiêu chí, thang đo đánh giá 11.1 88.9 0.0 Cơ sở vật chất phục vụ đánh giá thiếu 22.2 33.4 44.4
Thiếu thời gian thực hiện 11.1 66.7 22.2
Biểu đồ 2.5. Những khó khăn của giáo viên trong q trình đánh giá năng lực hợp tác giải quyết vấn đề của học sinh trong mơn Tốn
Nhìn vào kết quả bảng 2.11 và biểu đồ 2.5, ta thấy khó khăn mà giáo viên gặp phải nhiều nhất là “Biên soạn bộ công cụ đánh giá” (88,9%). Tiếp theo là “Thiếu cơ sở vật chất phục vụ đánh giá” (22,2%); “Xây dựng tiêu chí, thang đo đánh giá” (11,1%); “Thiếu thời gian thực hiện” (11,1%). Còn việc “Học sinh
88.9 0 11.1 22.2 11.1 11.1 44.4 88.9 33.4 66.7 0 55.6 0 44.4 22.2 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100
Biên soạn bộ công cụ đánh giá Học sinh cảm thấy nặng nề, áp lực Xây dựng tiêu chí, thang đo đánh giá
Cơ sở vật chất phục vụ đánh giá thiếu
Thiếu thời gian thực hiện
cảm thấy nặng nề, áp lực” thì lại khơng gây khó khăn gì đến việc đánh giá của giáo viên.
Qua tìm hiểu thực tế, việc đánh giá năng lực hợp tác giải quyết vấn đề của học sinh trong dạy học tốn tiểu học là vấn đề cịn mới mẻ, chưa được thực hiện phổ biến, trong khi đó việc biên soạn bộ công cụ đánh giá cũng như xây dựng các tiêu chí, thang đo đánh giá là những cơng việc khó, địi hỏi giáo viên phải có năng lực chun mơn tốt, phải có hiểu biết rõ về loại hình đánh giá này thì mới thực hiện được. Hơn nữa việc này mất rất nhiều thời gian, giáo viên không dễ dàng thực hiện ngay được. Bên cạnh đó, sĩ số lớp học của nhiều trường tiểu học khá cao (bình quân từ 45-50 học sinh/lớp) nên việc thực hiện đánh giá năng lực hợp tác giải quyết vấn đề sẽ không tránh khỏi việc thiếu các cơ sở vật chất, tạo ra những áp lực nhất định, gây khó khăn cho giáo viên trong q trình đánh giá học sinh.
2.4.7. Việc thu thập và lưu trữ minh chứng đánh giá năng lực giải quyết vấn đề theo nhóm trong mơn Tốn của học sinh lớp 4
Việc thu thập thông tin và lưu trữ minh chứng về đánh giá năng lực giải quyết vấn đề theo nhóm của học sinh trong dạy học tốn cũng là một việc cần được quan tâm. Vì vậy, để tìm hiểu việc thu thập thơng tin và lưu trữ minh chứng của giáo viên, chúng tôi đã tiến hành quan sát 07 tiết dạy toán của giáo viên lớp 4. Trong các tiết dạy, 07 giáo viên đều sử dụng phương pháp dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề kết hợp với các phương pháp dạy học khác. Giáo viên đưa ra tình huống để học sinh phát hiện và giải quyết vấn đề hoặc nêu vấn đề để các em giải quyết vấn đề. Và trung bình gần 03 tình huống có vấn đề hoặc vấn đề được giáo viên nêu ra (ít nhất là 02 và nhiều nhất là 04) trên một tiết dạy. Trong quá trình giảng dạy, 02 (28,6%) giáo viên chưa xác định được nhiệm vụ nào cần đến sự hợp tác của học sinh để giải quyết vấn đề nên chưa phát huy được hiệu quả của việc hợp tác giải quyết vấn đề, từ đó giáo viên khơng đánh giá được năng lực giải quyết vấn đề theo nhóm của học sinh trong giờ học mơn
tốn. Cả 07 (100%) giáo viên đều có đánh giá (nhận xét bằng lời hoặc chữ viết) khi học sinh thực hiện giải quyết vấn đề theo nhóm, trong đó khơng có một lời
nhận xét nào là về năng lực giải quyết vấn đề theo nhóm của học sinh.
Bên cạnh đó, chúng tơi cũng đồng thời xem giáo án tiết toán của 07 giáo viên lớp 4. Chúng tôi nhận thấy cả 07 giáo án đều có các phần chính: Mục tiêu, chuẩn bị, trình tự, thời gian và diễn biến của tiết dạy. Trong đó soạn chi tiết nội dung kiến thức cần truyền thụ, kĩ năng cần rèn luyện cho học sinh, khơng nhắc
đến hình thành, phát triển năng lực cho học sinh. Cả 07 giáo án đều có đưa
phương pháp nhóm vào hoạt động nhưng khơng có một ghi chú nào về việc đánh giá năng lực giải quyết vấn đề theo nhóm của học sinh.
Khơng có giáo án nào được giáo viên đề cập về đánh giá về năng lực giải quyết vấn đề theo nhóm của học sinh.
Mặt khác, chúng tơi cũng tiến hành quan sát các sản phẩm của học sinh trong q trình giải quyết vấn đề theo nhóm. Trong 07 tiết dạy tốn của giáo viên lớp 4, chúng tôi quan sát được khi học sinh làm việc theo nhóm để giải quyết vấn đề do giáo viên đặt ra, hầu hết các nhóm tự ghi kết quả thảo luận của nhóm vào vở nháp. Giáo viên khơng có chuẩn bị phiếu học tập để các nhóm lưu lại sản phẩm thảo luận, cũng như để giáo viên lưu lại minh chứng để đánh giá năng lực giải quyết vấn đề theo nhóm của học sinh.
2.4.8. Việc sử dụng kết quả đánh giá năng lực giải quyết vấn đề theo nhóm của học sinh trong dạy học Tốn tiểu học
Khi được hỏi về việc sử dụng kết quả đánh giá sau khi đánh giá học sinh, 90,7% giáo viên trả lời rằng họ có sử dụng kết quả đánh giá năng lực giải quyết vấn đề theo nhóm của học sinh sau khi đánh giá nhưng cũng có 9,3% giáo viên khơng sử dụng kết quả đánh giá năng lực hợp tác giải quyết vấn đề của học sinh sau khi đánh giá. Như vậy, kết quả sau khi đánh giá không được một số giáo viên coi trọng và không thấy được giá trị của việc đánh giá học sinh.
Trong quá trình dạy học, giáo viên sẽ thường xuyên đánh giá học sinh và dựa vào kết quả đánh giá trong quá trình dạy mà giáo viên sẽ quyết định giữ nguyên nội dung giảng dạy hay điều chỉnh nội dung giảng dạy để phù hợp với tình hình học sinh trong thực tế. Tương tự như vậy, giáo viên sẽ quyết định điều chỉnh phương pháp, hình thức hay hoạt động giảng dạy để giờ học thành cơng hơn. Ngồi ra, sau mỗi giờ dạy, giáo viên sẽ xem lại kết quả đánh giá học sinh, nhất là đánh giá về năng lực hợp tác giải quyết vấn đề để xem xét lại nội dung giảng dạy của giờ học sau, quyết định nội dung giảng dạy, phương pháp và hình thức dạy học, cũng như sẽ tổ chức các hoạt động dạy học như thế nào trong giờ học kế tiếp để phát triển được năng lực của học sinh nhất là năng lực hợp tác giải quyết vấn đề trong mơn Tốn.
Biểu đồ 2.6. Sử dụng kết quả đánh giá năng lực hợp tác giải quyết vấn đề (N=49)
Quan sát biểu đồ 2.6, ta thấy có 97,9% giáo viên sử dụng kết quả đánh giá năng lực hợp tác giải quyết vấn đề của học sinh để điều chỉnh hình thức dạy học, sau đó mới điều chỉnh phương pháp dạy học (89,8%) và các hoạt động dạy học (81,6%) trong mơn Tốn. 79,6% giáo viên thấy được mối liên hệ trong việc
Điều chỉnh nội dung dạy học, 46.9 Điều chỉnh phương pháp dạy học, 89.8 Điều chỉnh hình thức dạy học, 97.9 Điều chỉnh các hoạt động dạy học, 81.6 Điều chỉnh cách đánh giá, 40.8 Phát triển năng lực cho học sinh, 79.6
đánh giá với phát triển năng lực cho học sinh. Việc đánh giá được năng lực của học sinh trong học tập sẽ giúp giáo viên nhìn ra được những năng lực học sinh đang có và sẽ có hướng phát triển những năng lực đó cho học sinh, nhất là năng lực hợp tác giải quyết vấn đề trong mơn Tốn. Tuy nhiên, chỉ có 40,8% giáo viên cho rằng việc sử dụng kết quả đánh giá cũng giúp giáo viên xem lại cách đánh giá của mình để mà điều chỉnh lại cách đánh giá cho phù hợp hơn nhằm đánh giá chính xác và hiệu quả hơn năng lực của học sinh, trong đó có năng lực giải quyết vấn đề theo nhóm.
2.5. Đánh giá chung về thực trạng
Trên cơ sở những kết quả thực trạng đã thu được ở trên, chúng tôi nhận thấy đa số chuyên viên – thành viên hội đồng bộ mơn Tốn và giáo viên lớp 4 trong quận Tân Phú có nhận thức tương đối tốt về mục đích, ý nghĩa của đánh giá năng lực hợp tác giải quyết vấn đề của học sinh trong mơn Tốn lớp 4 đối với sự hình thành và phát triển năng lực cho học sinh. Giáo viên cũng khá thường xuyên thực hiện việc đánh giá năng lực hợp tác giải quyết vấn đề của học sinh trong mơn Tốn lớp 4. Tuy nhiên, việc thực hiện còn gặp nhiều hạn chế, khó khăn nhất định.
Việc thực hiện mục tiêu đánh giá có chú trọng đến đánh giá về từng kĩ năng trong đánh giá năng lực hợp tác giải quyết vấn đề của học sinh. Tuy nhiên, mỗi đối tượng lại lựa chọn mục tiêu trọng tâm để đánh giá khác nhau. Các chuyên viên – thành viên hội đồng bộ mơn Tốn tập trung vào đánh giá kĩ năng làm việc nhóm và chia sẻ thơng tin trong q trình giải quyết vấn đề. Giáo viên