Khái quát tình hình hoạt động kinh doanh của TMCP Đại Chúng Việt Nam Chi nhánh Hà Nộ

Một phần của tài liệu 1127 phát triển hoạt động cho vay tiêu dùng tại NHTM CP đại chúng việt nam chi nhánh hà nội luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 52 - 61)

f. Các đơn vị, bộ phận khác trực thuộc các Khối tương ứng tại Hội sở

2.1.2. Khái quát tình hình hoạt động kinh doanh của TMCP Đại Chúng Việt Nam Chi nhánh Hà Nộ

Nam - Chi nhánh Hà Nội

2.1.2.1. Hoạt động huy động vốn

Hoạt động huy động vốn là hoạt động tạo nguồn vốn cho NHTM. Vì vậy, hoạt động này đóng vai trò quan trọng, ảnh hưởng tới chất lượng hoạt động của Ngân hàng. Các Ngân hàng đều nỗ lực tìm kiếm và áp dụng các biện pháp huy động vốn hiệu quả. Trên địa bàn Hà Nội, các NHTM cạnh tranh gay gắt bằng việc đưa ra các mức lãi suất với nhiều hình thức huy động hấp dẫn. PVcomBank - CN Hà Nội đã nỗ lực trong công tác huy động vốn bằng việc đẩy mạnh tiếp thị quảng các trên các phương tiện thông tin đại chúng, cử cán bộ xuống địa bàn thâm nhập thị trường, tổ chức để phân tích, tư vấn cho khách hàng thấy được những tiện ích khi đến giao dịch tại CN. Bên cạnh đó chi nhánh còn áp dụng nhiều cách thức gửi tiền linh hoạt vừa hiệu quả, đơn giản hóa các thủ tục khi gửi tiền. Ngoài ra, chi nhánh còn triển khai liên tiếp các chương trình khuyến mại tặng quà hấp dẫn cho KH sử dụng tài khoản, mở sổ/thẻ tiết kiệm... Nhờ vậy mà nguồn vốn của Chi nhánh ngày càng tăng trưởng mạnh, góp phần gia tăng hiệu quả kinh doanh của Chi nhánh.

Trong hoạt động sản xuất kinh doanh, nhất là trong lĩnh vực kinh doanh ngân hàng, vốn đóng vai trò rất quan trọng. Trong những năm qua, hoạt động huy động vốn của PVcomBank - CN Hà Nội phát triển khá tốt và cơ bản hoàn thành chỉ tiêu

đề ra, có xu hướng tăng trưởng ổn định đảm bảo tăng trưởng toàn diện. Nguồn vốn huy động của PVcomBank - CN Hà Nội chủ yếu là tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi thanh toán của các tổ chức kinh tế, các cá nhân, hộ gia đình. Điều này cho thấy trong những năm qua nền kinh tế trong nước đang phát triển với tốc độ cao tạo được tâm lý tin tưởng của người dân.

Tình hình huy động vốn của PVcomBank - CN Hà Nội trong ba năm qua được thể hiện qua bảng 2.1 và biểu đồ 2.1 như sau:

Bảng 2.1. Tình hình huy động vốn của PVcomBank - CN Hà Nội năm 2015-2019

Theo kỳ hạn Tiền gửi không kỳ hạn 109.68 121.54 139.77 162.33 171.21 11.86 10.81 18.23 15.0 0 22.56 16.1 4 8.8 8 5.47 Tiền gửi có kỳ hạn dưới 12 tháng 630.95 681.23 706.71 711.54 713.48 50.28 7.97 25.48 3.74 4.8 3 0.68 1.9 4 0.27 Tiền gửi có kỳ hạn trên 12 tháng 200.19 234.78 269.02 271.56 290.13 34.59 17.28 34.24 14.5 8 2.5 4 0.94 18.5 7 6.84

Theo loại tiền huy động

Nội tệ (VND) 589.14 602.57 631.01 642.67 644.66 13.43 2.28 28.44 4.72 11.66 1.85 11.66 1.81 Ngoại tệ (đã quy đổi ra VND) 138.67 140.92 143.05 145.26 145.89 2.25 1.62 2.13 1.51 2.209 1.54 2.2 1 1.52 Theo thành phần kinh tế Tiền gửi của

TCKT 290.11 300.74 306.80 313.67 325.32 10.63 3.66 6.06 2.02 6.8 290.11 300.74 306.80 313.67 325.32 10.63 3.66 6.06 2.02 6.8 7 18.1 3 11.65 3.71

Tiền gửi của dân cư

598.02 602.81 669.97 670.86 671.41 4.79 0.80 67.16 11.14 0.8

Qua bảng 2.1 có thể thấy hoạt động huy động vốn của PVcomBank - CN Hà Nội có mức tăng truởng tốt trong giai đoạn 2015 - 2019. Cụ thể, năm 2016 tổng nguồn vốn huy động đạt 2684.59 tỷ đồng, tăng 137.83 tỷ đồng (tuơng đuơng 5%) so với năm 2015.Vào năm 2017 tổng mức huy động vốn đạt 2,866.33 tỷ đồng, đến năm 2018 đạt 2,917.89 tỷ đồng, đã tăng 51.56 tỷ đồng so với năm 2017 tuơng đuơng với mức tăng truởng là 1.80%. Đến năm 2019 tổng nguồn vốn huy động tiếp tục tăng lên đạt 2,962.10 tỷ đồng, tăng 44.21 tỷ đồng so với năm 2018. Xu huớng tăng này đang tạo ra lợi thế rất lớn cho PVcomBank - CN Hà Nội trong việc mở rộng hoạt động và tăng lợi thế cạnh tranh.

về cơ cấu huy động theo kỳ hạn

Tiền gửi của KH đuợc chi thành 2 loại là tiền gửi có kỳ hạn và tiền gửi không kỳ hạn. Trong đó tiền gửi không kỳ hạn chỉ chiểm tỷ lệ nhỏ, còn lại chủ yếu là tiền gửi có kỳ hạn, trong đó chiếm tỷ trọng cao nhất vẫn là tiền gửi duới 12 tháng.

Biểu đồ 2.1. Cơ cấu nguồn vốn huy động theo kỳ hạn tại PVcomBank - CN Hà Nộinăm 2015-2019 (Đơn vị: tỷ đồng') ■ Tiền gửi không kỳ hạn ■ Tiền gửi có kỳ hạn duới 12 tháng ■ Tiền gửi có kỳ hạn trên 12 tháng

Dựa vào bảng số liệu và sơ đồ trên ta có thể thấy được về sự thay đổi lượng tiền gửi theo kỳ hạn qua các năm. Chiểm tỷ trọng cao nhất là tiền gửi có kỳ hạn dưới 12 tháng, tiếp đến là tiền gửi có kỳ hạn trên 12 tháng và cuối cùng là tiền gửi không kỳ hạn. Nhưng nhìn chung thì tỷ trọng các loại tiền gửi qua các năm không có sự thay đổi nhiều. Về tiền gửi có kỳ hạn chiếm tỷ trọng lớn hơn rõ rệt so với tỷ trọng nguồn vốn không kỳ hạn và luôn duy trì ở mức cao. Đối với tiền gửi có kỳ hạn dưới 12 tháng là loại tiền gửi có tỷ trọng cao nhất. Tại năm 2016 đạt 681.23 tỷ đồng chiếm 25.38 tổng nguồn vốn huy động được và tăng 50.28 tỷ đồng so với năm 2015. Đến thời điểm năm 2017đạt 706.71 tỷ đồng chiếm 24.66% tổng nguồn vốn huy động của chi nhánh. Vào năm 2018 lượng tiền gửi này tăng lên đạt 711.54 tỷ đồng chiếm 24.38% tổng nguồn vốn. Đến năm 2019 tăng 1.94 tỷ đồng với tốc độ tăng 0.27% so với năm 2018. Đối với tiền gửi có kỳ hạn trên 12 tháng qua các năm 2015-2019 chiếm tỷ trọng cao sau tiền gửi có kỳ hạn dưới 12 tháng, năm 2015 đạt 200.19 tỷ đồng, đến năm 2016 tăng 17.28% (tương đương 234.78 tỷ đồng) so với năm 2015, năm 2017 đạt 269.02 tỷ đồng, đến năm 2018 tăng lên 2.54 tỷ đồng với tốc độ tăng là 0.94%. Với tốc độ tăng 6.84% so với năm 2018, năm 2019 lượng tiền gửi có kỳ hạn trên 12 tháng đạt ở mức 290.13 tỷ. Đây chủ yếu là nguồn tiền gửi của bộ phận dân cư để hưởng lãi suất nên nguồn vốn này có tính ổn định và an toàn cao, sự gia tăng này giúp cho PVcomBank - CN Hà Nội có thể chủ động hơn trong việc sử dụng vốn. Cùng với xu thế tăng của nguồn vốn có kỳ hạn, tiền gửi không kỳ hạn năm 2019cũng tăng lên tương đối, lượng tiền gửi này đạt 121.54 tỷ đồng (năm 2016) tăng 11.86 tỷ đồng so với năm 2015; đạt 162.33 tỷ đồng vào năm 2018, tăng 16.15% so với năm 2017. Đến năm 2019 cũng chỉ tăng lên 8.88 tỷ so với năm 2018. Nguyên nhân làm cholượng tiền gửi không kỳ hạn chiếm tỷ trọng thấp có tác động của nhiều yếu tố khách hàng lẫn chủ quan mang lại, có thể là do mức lãi suất ngân hàng áp dụng đối với tiền gửi không kỳ hạn khá thấp nên không thu hút được nguồn đầu tư theo phương thức này.

Sự tăng trưởng của các loại nguồn vốn đã khiến cho quy mô tổng nguồn vốn huy động trong năm 2019 tăng lên đáng kể, khẳng định hiệu quả trong hoạt động

huy động vốn của PVcomBank - CN Hà Nội. Lượng tiền gửi này chủ yếu huy động từ các khoản nhàn rỗi từ dân cư. Nhờ việc áp dụng chính sách về lãi suất và nhiều chương trình ưu đãi hấp dẫn cũng như chất lượng dịch vụ tốt nên ngân hàng ngày càng tạo niềm tin và thu hút KH gửi tiền tăng dần qua các năm.

Từ đó cho thấy nguồn vốn huy động được từ nguồn tiền gửi có kỳ hạn đóng vai trò quan trọng trong hoạt động kinh doanh của NH, tạo điều kiện phát triển và mở rộng các hoạt động trong kinh doanh khác của chính NH. Có thể nói, với thế mạnh về uy tín, chất lượng dịch vụ chăm sóc KH, PVcomBank - CN Hà Nội đã luôn duy trì được mối quan hệ bền vững với KH, tạo dựng được niềm tin nhất định với KH, nhờ đó ổn định được hoạt động huy động vốn từ tiền gửi có kỳ hạn.

Biểu đồ 2.2. Cơ cấu nguồn vốn huy động theo thành phần kinh tế tại PVcomBank - CN Hà Nội năm 2015 - 2019

(Đơn vị: tỷ đồng) 1,000.00 900.00 800.00 700.00 600.00 500.00 400.00 300.00 200.00 100.00 0.00 2015 2016 2017 2018 2019

■ Tiền gửi của tổ chức kinh tế

■ Tiền gửi của dân cư

(Nguồn: Phòng phát triển kinh doanh PVcomBank)

Dựa vào bảng số liệu và sơ đồ trên ta thấy về cơ cấu tiền gửi từ các tổ chức

kinh tế, tiền gửi của dân cư luôn chiếm tỷ trọng cao: năm 2015 đạt 598.02 tỷ đồng (chiếm 23.39% tổng nguồn vốn), đến năm 2016 tăng 4.79 tỷ đồng so với năm 2015; năm 2017 là 669.97 tỷ đồng chiếm 23.37% tổng nguồn vốn, năm 2018 đạt 670.86 tỷ đồng chiếm 22.99% tổng nguồn vốn và tốc độ tăng trưởng đạt 8.08% so với năm 2017 và đến năm 2019 đạt 671.41 tỷ đồng, chiếm 22.67% tổng nguồn vốn với tốc

độ tăng so với năm 2018 là 0.08%. Điều này cho thấy chi nhánh đã thực hiện tương đối tốt công tác huy động từ khu vực dân cư nhờ các chương trình tiếp thị, các chính sách ưu đãi đối với KH như: gửi tiền nhận quà, bốc thăm trúng thưởng, chương trình khuyến mại, tri ân.... đặc biệt là trong bối cảnh nhiều NHTM tiến hành chạy đua lãi suất, dòng vốn liên tục dịch chuyển từ ngân hàng này sang ngân hàng khác. Bên cạnh đó. nguồn vốn huy động từ các tổ chức kinh tế tăng trưởng đều qua các năm. Năm 2015 nguồn vốn huy động từ các tổ chức kinh tế đạt 290.11 tỷ đồng. và đến năm 2016 đạt 300.74 tỷ đồng, năm 2017 đạt 306.80 tỷ đồng. năm 2018 đạt 313.67 tỷ đồng và đến năm 2019 đạt 325.32 tỷ đồng. tăng 1.05 lần so với năm 2018.

Về cơ cấu huy động vốn theo lọai tiền, nguồn vốn huy động được từ KH của PVcomBank - CN Hà Nội từ năm 2015 - 2019, ta có thể thấy rõ nguồn vốn huy động vẫn tăng đều qua các năm. tuy nhiên sự biến động cần có phần trái chiều lượng vốn huy động từ ngoại tệ và nội tệ. Trước hết là nguồn vốn huy động được từ nội tệ luôn chiếm một tỷ trọng khá cao trong tổng nguồn vốn huy động được. Tính đến cuối năm 2016 tiền gửi bằng nội tệ đạt 602.57 tỷ đồng tăng 2.28% (tương đương 13.43 tỷ đồng) so với năm 2015, năm 2017 tiền gửi bằng nội tệ đạt 631.01 tỷ đồng. Cùng kỳ năm 2018. con số này chạm mốc 642.67 tỷ đồng, với tốc độ tăng trưởng 1.85% so với năm 2017. Năm 2019 tiền gửi bằng nội tệ tiếp tục tăng trưởng với tốc độ 1.81%. đạt mức 644.66 tỷ đồng. Điều này chứng tỏ rằng uy tín của PVcomBank - CN Hà Nội ngày càng được tăng cao. Việc triển khai nhiều hình thức gửi tiền tiền phù hợp với tâm lý, nhu cầu của KH như tiết kiệm tích lũy. bậc thang.. và thực hiện nhiều chương trình gửi tiết kiệm quay số may mắn và duy trì mối quan hệ với KH thì việc gia tăng tỷ lệ nội tệ (VND) trong tổng nguồn vốn là điều hiển nhiên. Đối với việc huy động vốn bằng ngoại tệ thì chỉ chiếm một tỷ trọng khá nhỏ trong giai đoạn 2015- 2019. Lượng vốn huy động bằng ngoại tệ cũng tăng nhưng không đáng kể. Nguyên nhân chủ yếu là do chính sách từ NHNN không khuyến khích KH giao dịch hay gửi tiết kiệm bằng ngoại tệ. đặc biệt là hiện nay với gửi tiết kiệm bằng USD thì lãi suất huy động là 0%/năm. do đó đã hạn chế rất nhiều

NămChitiêu 2015 2016 2017 2018 2019 So sánh 2016/2015 So sánh 2017/2016 So sánh 2018/2017 So sánh 2019/2018 Số

tiền % tiềnSố % tiềnSố % tiềnSố %

Tổng dư nợ cho vay 1,798.3 3 1,8572 5 1,941.6 3 2,307. 67 2,609.6 5 58.92 3.2 8 84.38 4.54 366.04 18.85 301.9 8 13.09 Dư nợ cho vay ngắn hạn 9561 8 1,011.3 7 1,130.2 6 1,291. 42 1,483.9 4 55.19 5.7 7 118.89 11.76 161.16 14.26 192.5 2 14.91

việc huy động tiền gửi bằng ngoại tệ của PVcomBank - CN Hà Nội, khuyến khích KH đổi ngoại tệ sang nội tệ (VND) để gửi tiền tiết kiệm.

Nhìn chung, nguồn vốn huy động trong giai đoạn 2015- 2019 tăng truởng ổn định. PVcomBank S- CN Hà Nội đã tạo ra đuợc hiệu quả trong hoạt động huy động vốn là một trong những hoạt động chính của NH với kết quả khả quan, ngày càng khẳng định đuợc vị thế và uy tín của chi nhánh so với các chi nhánh NH khác trên cùng địa bàn. Trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng, khi NH huy động đuợc nguồn vốn tăng lên thì khi đó NH sẽ tăng khả năng cho vay của ngân hàng đối với KH. Tuy nhiên, NH cần đua ra kế hoạch sử dụng vốn cụ thể mang lại hiệu quả cao nếu không sẽ ảnh huởng tới hoạt động kinh doanh của ngân hàng, vì đây là nguồn thu chủ yếu của NH để chi trả lãi tiền gửi cho KH hay chi trả luơng thuởng cho cán bộ công nhân viên và các hoạt động khác của NH.

2.1.1.2. Hoạt động sử dụng vốn

Cùng với hoạt động huy động vốn là hoạt động sử dụng vốn. Bên cạnh việc cho vay, các ngân hàng còn đuợc sử dụng vốn duới nhiều hình thức khác nhau nhu cho thuê tài chính, góp vốn mua cổ phần của doanh nghiệp và tổ chức tín dụng khác, mở tài khoản tiền gửi tại NHNN và các TCTD,...Tuy nhiên hoạt động cho vay là hoạt động sinh lợi chủ yếu, chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng tài sản có và nó thể hiện đuợc đặc trung cơ bản hoạt động của NH.

Trong hoạt động cho vay tại PVcomBank - CN Hà Nội trong những năm vừa qua luôn bám sát các mục tiêu, giải pháp của cấp trên đề ra, tăng cuờng cho vay và mở rộng địa bàn sang các tỉnh lân cận. Đặc biệt PVcomBank - CN Hà Nội đẩy mạnh hoạt động CVTD và bổ sung vốn luu động cho hoạt động sản xuất kinh doanh, đồng thời thực hiện các biện pháp thúc đẩy tăng truởng tín dụng của các đối tuợng KH. Do vậy, tổng du nợ cho vay của chi nhánh đã tăng dần lên qua các năm.

Bảng 2.2. Cơ cấu dư nợ theo thời hạn vay tại PVcomBank - CN Hà Nội năm 2015-2019

năm 2015-2019

(Đơn vị: tỷ đồng)

Một phần của tài liệu 1127 phát triển hoạt động cho vay tiêu dùng tại NHTM CP đại chúng việt nam chi nhánh hà nội luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 52 - 61)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(133 trang)
w