THƯƠNG MẠI CÔ PHẦN TIÊN PHONG.
2.3.1. Nhận diện rủi ro thanh khoản
TPBank thực hiện nhận dạng rủi RRTK thông qua việc phân tích nhu cầu thanh khoản, nguồn thanh khoản của từng hoạt động kinh doanh, cơ cấu Tài sản/Nợ phải trả và dòng tiền của các khoản mục nội bảng và ngoại bảng, khả năng tiếp cận thanh khoản trên thị truờng. Cụ thể: Khối Quản trị rủi ro chịu trách nhiệm chính trong việc nhận diện rủi ro thanh khoản thông qua việc giám sát tuân thủ hạn mức RRTK của các đơn vị có liên quan, tổng hợp thông tin từ các nguồn nhu Khối tài chính, Khối đầu tu và luu ký, Khối tín dụng, Khối nguồn vốn theo một hệ thống báo cáo cập nhật liên tục từng ngày hoặc theo định kỳ hằng tuần/hàng tháng/hàng quý tùy thuộc vào từng nội dụng báo cáo để kịp thời phân tích thực trạng tình hình thanh khoản, nhận diện những nguy cơ tiềm ẩn rủi ro thanh khoản trong hoạt động, theo dõi sự thay đổi trong môi truờng hoạt động Ngân hành nhu những sự biến động của lãi suất trên thị truờng liên ngân hàng, sự biến động tỷ giá, sự thay đổi của quy định pháp luật và hành lang pháp lý trong hoạt động Ngân hang... đánh giá tác động của sự thay đổi biến động tới hoạt động RRTK để kịp thời thông báo tình hình tới ban quản lý cấp cao ALCO, TGĐ, HĐQT. Ngoài ra các phòng ban còn lại cũng phối hợp với Khối quản trị rủi ro trong việc nhận biết RRTK. Khối tín dụng phối hợp với Khối vận hàng theo dõi số luợng khách hàng, tổng du nợ giải ngân của từng đơn vị theo từng phân khúc khách hàng, kỳ hạn và sản phẩm tài trợ so với tổng nguồn vốn huy động, số luợng khách hàng rút tiền hoặc tất toán truớc han của từng ĐVKD, tỷ
STT Chỉ tiêu Đơn vị đo lường Giá trị hạn mức Ngưỡng cảnh báo (nếu có) 1... Tỷ lệ CAR % ≥ 9% 9,5% 48
những dấu hiệu bất thuờng. Khối đầu tu và luu ký chịu trách nhiệm theo dõi sự biến động của giá cổ phiếu trên thị truờng, phân tích tâm lý và xu huớng của nhà đầu tu, thu thập các thông tin của thị truờng để đua ra những cảnh báo khi có những biến động gây bất lợi cho hoạt động QTKK của ngân hàng nói riêng và hoạt động QTRR ngân hàng nói chung. Khối tài chính chịu trách nhiệm cập nhật các chỉ số thanh khoản, theo dõi dòng tiền ra vào ngân hàng và có những cảnh báo tới các bộ phận ngay khi các chỉ số thanh khoản ở trong nguỡng cảnh báo. Khối nguồn vốn thu thập các thông tin để đánh giá rõ thực trạng nguồn vốn, theo dõi sự biến động của thị truờng về lãi suất, tỷ giá ... thực hiện các nghiệp vụ trên thị truờng nhằm đạt đuợc kế hoạch nguồn vốn đã đuợc duyệt và lên kế hoạch sử dụng vốn trên cơ sở từ đó thông báo tới các bộ phận có liên quan. Hội đồng quản lý tài sản Nợ - Có chịu trách nhiệm chỉ đạo tác nghiệp trên có sở kế hoạch nguồn vốn đã đuợc duyệt bởi Ủy ban ALCO cung cấp giá làm cơ sở cho việc hạch toán nội bộ trên cơ sở các mức giá điều tiết rủi ro thanh khoản.
2.3.2. Đo lường rủi ro thanh khoản.
Đo luờng rủi ro thanh khoản là một trong những vấn đề quan trọng nhất trong nội dung quản trị RRTK trong Ngân hàng. Việc đo luờng rủi ro chính xác sẽ giúp các nhà quản lý ngân hàng luợng hóa mức độ rủi ro để từ đó đua ra các biện pháp phòng ngừa và xử lý hiệu quả. Tại TPBank, việc đo luờng rủi ro thanh khoản đuợc thực hiện bằng cách phối kết hợp nhiều phuơng pháp trong đó đặc biệt là sự kết hợp giữa phuơng pháp tiếp cận các chỉ số thanh khoản và phuơng pháp thang đáo hạn.
2.3.2.1. Các chỉ số thanh khoản theo quy định của Ngân hàng.
Hạn mức Rủi Ro Thanh Khoản là nguỡng tối thiểu/tối đa của các Chỉ Tiêu An Toàn Thanh Khoản TPBank đuợc TPBank thiết lập trên cơ sở quy định của pháp luật, phù hợp với những chuẩn mực tiên tiến trong và ngoài nuớc, đáp ứng mục tiêu Quản trị rủi ro thanh khoản của TPBank trong từng thời kỳ.
49
Bảng 2.3. Hạn Mức RRTK được xây dựng dựa theo quy định của pháp luật của TPBank.
ngày đối với VND hoặc âm b Tỷ lệ khả năng chi trả trong 30 ngày
của ngoại tệ quy đổi % hoặc âm≥ 10% 10,5%
4... Tỷ lệ nguồn vốn ngắn hạn được sửdụng để cho vay trung dài hạn % ≤ 40% 39,5%
5... Tỷ lệ LDR % ≤ 80% 79,5%
6...
Tỷ lệ mua, đầu tư trái phiếu Chính phủ, trái phiếu được Chính phủ bảo
Năm 2014 2015 2016 2017 2018
CAR 15,04 12,13 11,84 11,72 11,23
Tỷ lệ sử dụng vốn ngắn hạn dể cho vay trung dài hạn
- 37,1 42,35 43,51 45,16
LDR - 39,82 ^4∏A 54,79 62,58
Tỷ lệ dự trữ thanh khoản - 11,84 15,57 16,79 17,23
Tỷ lệ Khả năng chi trả trong vòng 30 ngày đối với VND
- 54,67 71,91 120, 02 131,2
Tỷ lệ Khả năng chi trả trong vòng 30 ngày đối với ngoại tệ
- 282,13 46,23 46,22 523
(Nguồn: Quy chế quản lý Rủi ro Thanh khoản số 28/2018/QC-TPB.HĐQT ngày 15/12/2018
TPBank đã xây dựng cho mình một bộ chỉ tiêu đo lường RRTK theo quy định của pháp luật và phù hợp với quy định nội bộ của TPBank. Các chỉ tiêu đo lường RRTK được thiết lập và thay đổi phù hợp với chiến lược kinh doanh, khẩu vị rủi ro, mô hình hoạt động và sự thay đổi các quy định của NHNN và đối tác bên ngoài theo từng thời kỳ. Các chỉ tiêu này luôn được đo lường thường xuyên, đảm bảo phát hiện kịp thời các nguy cơ vi phạm. Trong trường hợp các chỉ tiêu đo lường thường RRTK chạm ngưỡng cảnh báo, đơn vị báo cáo chỉ tiêu đó thực hiện gửi mail cảnh báo tới các đơn vị tuân thủ và đơn vị kiểm soát. Đồng thời, phối hợp với các đơn vị có liên quan xác định nguyên nhân và lên kế hoạch, biện pháp thực hiện để đưa giá trị Chỉ Tiêu An Toàn Thanh Khoản đó về ngưỡng an toàn. Ngoài ra, do môi trường hoạt động của Ngân hàng thường xuyên thay đổi nên Khối Quản trị rủi ro chịu trách nhiệm đảm bảo các hạn mức RRTK luôn được thiết lập và thay đổi phù hợp với chiến lược kinh doanh, khẩu vị rủi ro, mô hình hoạt động và sự thay đổi các quy định của NHNN và đối tác bên ngoài theo từng thời kỳ. Các chỉ
50
tiêu này luôn đuợc đo luờng thuờng xuyên, đảm bảo phát hiện kịp thời các nguy cơ vi phạm. Trong truờng hợp các chỉ tiêu đo luờng RRTK chạm nguỡng cảnh báo, đơn vị báo cáo chỉ tiêu đó thực hiện gửi mail cảnh báo tới các đơn vị tuân thủ và đơn vị kiểm soát. Đồng thời, phối hợp với các đơn vị có liên quan xác định nguyên nhân và lên kế hoạch, biện pháp thực hiện để đua giá trị Chỉ Tiêu An Toàn Thanh Khoản đó về nguỡng an toàn.
Bảng 2.4. Tỷ lệ các chỉ tiêu đo lường RRTK tại TPBank từ năm 2014 - 2018
ACB 14, 08 12,8 13,19 11,49 -
TCB 15,65 14,7 13,1 12,68 -
TPB 15, 04 12,13 11,84 11,72 11,23
(Nguồn: Tác giả tự tổng hợp từ báo cáo thường niên của TPBank) về tỷ lệ vốn an toàn tối thiểu CAR.
Việc đo luờng CAR nhằm xác định mức vốn yêu cầu tối thiểu để đảm bảo an toàn hoạt động tuơng ứng với mức độ rủi ro danh mục tài sản của Ngân hàng. Bảng 2.4 cho thấy, tỷ lệ CAR của TPBank trong giai đoạn từ năm 2014 - 2018 có xu huớng giảm dần qua các năm từ 15,04% năm 2014 xuống còn 11,23% năm 2018. Tỷ lệ này trong các năm 2015, năm 2016, năm 2017 lần luợt đạt ở mức 12,13%; 11,84% và 11,72%. Nguyên nhân khiến tỷ lệ CAR của TPBank có xu huớng giảm qua các năm là vì Vốn cấp 2 của TPBank có xu huớng giảm do TPBank tăng tỷ lệ trích lập dự phòng của nguồn vốn này. Tuy nhiên, tỷ lệ CAR tại TPBank vẫn luôn đáp ứng đuợc yêu cầu về tỷ lệ vốn an toàn tối thiểu 9% theo quy định của NHNN cũng như các cam kết với tổ chức bên ngoài như Moody và IMF (>=10%), đồng thời luôn nằm trong ngưỡng an toàn theo Hạn mức RRTK của TPBank (Bảng 2.3). Mặc dù tỷ lệ CAR của TPBank có xu hướng giảm trong giai đoạn này tuy nhiên vẫn ở mức cao hơn so với trung tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu của toàn ngành là 11.16%. Khi TPBank đảm bảo được tỷ lệ này cũng đồng nghĩa với việc họ đã tự tạo cho mình một tấm đệm chống lại những cú sốc về tài chính, vừa tự bảo về mình, vừa tự bảo vệ người gửi tiền,
Bảng 2.5. Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu của các NHTM Việt Nam
(Nguồn: Tác giả tự tổng hợp từ báo cáo thường niên của các Ngân hàng).
Dựa vào Bảng 2.5 ta nhận thấy tỷ lệ CAR của TPBank có xu hướng thấp hơn một chút so với hai Ngân hàng trong khối các Ngân hàng cổ phần là ACB và Techcombank. Nguyên nhân là do hạn chế về quy mô vốn điều lệ của TPBank. Quy mô vốn điều lệ chưa đủ lớn khiến TPBank gặp khó khăn trong việc cân đối giữa việc vừa đảm bảo tuân thủ các chỉ tiêu về thanh khoản nhưng vẫn phải đáp ứng được nhu cầu mở rộng hoạt động của Ngân hàng. Vốn điều lệ có vai trò quan trọng trong bảo đảm an toàn cho ngân hàng, phòng ngừa những tổn thất khi ngân hàng bị thua lỗ có thể dẫn tới bị phá sản. Hiện tại đa phần các Ngân hàng bao gồm cả TPBank đều đang tính toán tỷ lệ CAR bằng Vốn chủ sở hữu chia Tài sản có rủi ro theo Basel I. Tuy nhiên theo thông tư 41/2016/TT -NHNN của NHNN có hiệu lực từ 1/1/2020 quy định cách tính CAR theo chuẩn mực Basel II, theo đó tỉ lệ an toàn vốn được tính bằng công thức với các thành phần gồm vốn tự có, tổng tài sản tính theo rủi ro tín dụng, vốn yêu cầu cho rủi ro hoạt động, vốn yêu cầu cho rủi ro thị trường. Tỉ lệ an toàn vốn tối thiểu phải đạt 8%.
Trong Basel I, tài sản có điều chỉnh rủi ro mới chỉ đề cập đến rủi ro hoạt tín dụng, còn trong Basel II đã tính thêm rủi ro hoạt động và rủi ro thị trường. Tuy nhiên nếu áp dụng công thức tính mới này thì đa phần tỷ lệ CAR của các NHTM tại Việt Nam đều thấp hơn mức 8% đồng thời giảm rất nhiểu so với mức hiện tại các Ngân hàng đang công bố. Tính đến thời điểm cuối năm 2018, Vietcombank là một trong số ba Ngân hàng được NHNN công nhận áp dụng chuẩn thành công Basel II. Đó là lý do tại sao tỷ lệ CAR của Vietcombank giảm mạnh từ 11,63 năm 2017 xuống còn sấp xỉ 8% cuối năm 2018. Với mục tiêu sẽ thực hiện thành công tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu theo Basel II vào năm 2020, TPbank đang tích cực có các biện pháp nhằm tăng vốn điều lệ, thực tế trong năm 2018 vốn điều lệ của TPBank đạt mức 8.565 tỷ đồng tăng 2.723 tỷ đồng so với năm 2017.
về tỷ lệ vốn ngắn hạn dùng để cho vay trung dài hạn.
Trong giai đoạn này TPBank vẫn tuân thủ đúng quy định NHNN duy trì tỷ lệ vốn ngắn hạn sử dụng tài trợ trung dài hạn không vượt quá 60% theo thông tư 36. Tỷ lệ sử dụng vốn ngắn hạn cho vay trung dài hạn của cả hệ thống ở mức 28,98% có xu hưởng giảm hơn so với mức 30,65% của cuối năm 2017. Như vậy, từ Bảng 2.4 có thể thấy, tỷ lệ vốn ngắn hạn để cho vay trung dài hạn của TPBank đang ở mức cao hơn so với mức trung bình của hệ thống và đang có xu hướng tăng lên qua từng năm. Tỷ lệ vốn ngắn hạn để cho vay trung dài hạn tại TPBank năm 2018 là 45,16% tăng 8,06% so với tỷ lệ 37,1% năm 2015. Năm 2016 và năm 2017 tỷ lệ này lần lượt ở mức 42,35% và 43,51%.
Tỷ lệ này đang có xu hướng ngày càng tăng, nguyên nhân là do TPBank có thế mạnh về sản phẩm vay mua xe cả của cá nhân và doanh nghiệp, các sản phẩm tài trợ nhà dự án... khiến dư nợ vay trung dài hạn của Ngân hàng tăng.
Năm 2014 2015 2016 2017 2018 VCB 76,18 76,98 76,11 74,78 69,75 ACB - 76,63 78,92 82,24 85,38 TCB 61 70,9 82,2 72 79,41 TPB - 39,82 47,1 54,79 62,58 53
Biểu đồ 2.4. Tỷ lệ dư nợ trung dài hạn qua các năm
(Nguồn: Tác giả tự tổng hợp từ Báo cáo tài chính TPBank)
Dựa vào Biểu đồ 2.4, ta có thể thấy dư nợ trung dài hạn của TPBank tăng mạnh qua từng năm, dư nợ trung và dài hạn ngày càng chiếm tỷ trọng cao trong tổng dư nợ. Nếu như năm 2014, dư nợ trung dài hạn chỉ chiếm 36% tổng dư nợ thì năm 2018 con số này đã tăng lên sắp xỉ 78%. Nguyên nhân là do TPBank là một trong những ngân hàng có dư nợ tài trợ vay mua xe ô tô cao nhất hệ thống. Với lãi suất ưu đãi, thời hạn vay vốn dài có thể lên tới 7 năm tùy vào loại xe và mục đích sử dụng, tỷ lệ tài trợ cao có thể lên tới 85%. Kết hợp với việc bán chéo sản phẩm bảo hiểm như bảo hiểm An tâm tín dụng, bảo hiểm Bảo an tín dụng, bảo hiểm vật chất xe đã đem lại cho ngân hàng nguồn thu đáng kể. Tốc độ tăng trưởng tín dụng của TPBank tăng mạnh qua các năm. Ngoài ra, TPBank cũng thực hiện triển khai một số các dự án theo chương trình cho vay ưu đãi của Chính phủ như gói hỗ trơ cho vay mua nhà thu nhập thấp 3000 tỷ, gói hỗ trợ doanh nghiệp Đắc lak trồng café, hỗ trợ các doanh nghiệp khởi nghiệp.. .Dư nợ cho vay trung, dài hạn tăng nhanh qua các năm, đặc biệt dư nợ trung dài hạn chiếm gần 78% tổng dự nợ của TPBank năm 2018. Cùng với việc tỷ lệ tăng một cách nhanh chóng của dư nợ trung dài hạn thì tỷ lệ nguồn vốn sử dụng vào cho vay trung dài hạn cũng tăng lên. Tuy nhiên tỷ lệ này vẫn nằm trong ngưỡng an toàn, bởi lẽ TPBank vẫn luôn duy trì một tỷ nguồn vốn ổn
54
định chiếm tỷ trọng cao. Tỷ trọng huy động tiền gửi có kỳ hạn của khách hàng luôn chiếm khoảng 85% -87% tổng nguồn vốn huy động. Việc xác định tỷ lệ sử dụng vốn ngắn hạn để cho vay trung dài hạn ở mức hợp lý cũng sẽ giúp ngân hàng tận dụng nguồn vốn giá rẻ, tăng lợi nhuận cho ngân hàng.
về tỷ lệ dư nợ cho vay khách hàng trên tổng huy động LDR
Tỷ lệ du nợ cho vay khách hàng trên tổng huy động LDR nhằm đo luờng mức độ sử dụng nguồn vốn huy động để tài trợ cho các khoản vay và đầu tu. Đồng thời đánh giá luợng nguồn vốn có thể sử dụng để tài trợ cho các hoạt động cho vay khác của TPBank. Tỷ lệ này càng cao thì khả năng rủi ro thanh khoản của ngân hàng càng tăng và nguợc lại. Từ dữ liệu Bảng 2.4 có thể thấy tỷ lệ LDR tại TPBank có xu huớng tăng dần qua các năm từ 39,82% trong năm 2015 tăng lên 62,58% trong năm 2018, tuy nhiên vẫn nằm trong nguỡng kiểm soát 80% theo quy định của NHNN và Hạn mức RRTK của TPBank theo Bảng 2.3. Nguyên nhân khiến tỷ lệ LDR tăng dần qua các năm là do tốc độ tăng truởng của du nợ cho vay khách hàng tăng nhanh hơn tốc độ tăng vốn huy động.
Bảng 2.6. Tỷ lệ LDR của một số NHTM Việt Nam năm 2014-2018
vẫn ở mức thấp hơn so với những ngân hàng khác. Tỷ lệ LDR cao nhất của TPBank trong giai đoạn này đạt mức 62,58 % năm 2018, vẫn thấp hơn rất nhiều so với các Ngân hàng khác trong hệ thống nhu Ngân hàng ABC là 85,38% năm 2018 hay Ngân hàng Techcombank là 79,41% xấp xỉ chạm nguỡng tối đa 80% theo quy định của NHNN. Điều này là một trong những tín hiệu tốt trong hoạt động quản trị RRTK tại TPBank. Một số NHTM trong hệ thống thậm chí còn vi phạm giới hạn mà NHNN quy định nhu Ngân hàng ACB trong năm 2017 và năm 2018 đều đạt ở