KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC

Một phần của tài liệu 1245 quản trị rủi ro thanh khoản tại NHTM CP tiên phong luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 103 - 116)

Thứ nhất: Ổn định môi trường vĩ mô.

Hoạt động kinh doanh của ngân hàng chịu sự tác động rất lớn của các yếu tố môi truờng vĩ mô nhu chu kỳ kinh tế, yếu tố mùa vụ, tình hình văn hóa - xã hội, tập quán, lạm phát...Do đó để giúp các NHTM có môi truờng hoạt động ổn định, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động ngân hàng. Vì suy cho khi môi truờng vĩ mô thay đối sẽ làm thay đổi hành vi của khách hàng, đó chính là cái mà không ngân hàng tính toán hoặc dự báo chính xác đuợc. Đề làm đuợc điều này NHNN cần thực hiện các biện pháp nhằm tiếp tục ổn định nền kinh tế, kiềm chế lạm phát, cải thiện môi truờng đầu tu kinh doanh, tạo môi truờng cạnh tranh lành mạnh, hiệu quả giữa các các thành phần trong nền kinh tế tạo điều kiên nền kinh tế ngày càng phát triển. Từ đó giúp các doanh nghiệp trong nuớc năng cao năng lực cạnh tranh. Khi các doanh nghiệp và cá nhân trong nền kinh tế hoạt động hiệu quả thì hoạt động Ngân hàng cũng an toàn hơn. Ngoài ra mỗi sự thay đổi về lãi suất, tỷ giá, các hành vi của NHNN trong việc thực hiện CSTT nhằm theo đuổi những mục tiêu của mình trong từng giai đoạn cũng có tác động trực tiếp đến hoạt động của NHTM, làm thay đổi chính sách, định huớng phát triển của các NHTM. Chính vì vậy NHNN và Chính phủ cần xây dựng các chính sách để duy trì sự ổn định của môi truờng vĩ mô tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển an toàn và bền vững của hệ thống các NHTM. Đồng thời tạo điều kiện nâng cao hiệu quả huy động và phân bổ nguồn vốn trong nền kinh tế.

Thứ hai: Từng bước hoàn thiện các quy định hàng lang pháp lý về mọi hoạt động của ngân hàng nói chung và các quy định quản trị RRTK của ngân hàng nói riêng ngày càng tiệm cận hơn với thông lệ quốc tế. Hiện tại các quy định liên quan đến hoạt động quản lý RRTK còn tồn tại một số vuớng mắc. Nhiều văn bản huớng dẫn với nội dung chồng chéo, không rõ ràng gây khó khăn trong quá trình triển khai thực hiện và chua đáp ứng đuợc các chuẩn mực quốc tế. Để khăc phục đuợc những tồn tại này, NHNN cần cải thiện khung pháp lý một cách đầy đủ, rõ ràng trong lĩnh vực tiền tệ - ngân hàng nói chung và quản trị RRTK nói riêng trên cơ sở tuân thủ đầy đủ các quy tắc của nền kinh tế thị truờng và đáp ứng yêu cầu hội nhập của nền kinh tế. Tạo môi truờng hoạt động bình đẳng, hiệu quả giữa các ngân hàng. Đồng thời đó là kim chỉ nam cho mọi hoạt động của ngân hàng, giúp ngân hàng định huớng phát triển tốt hơn, an toàn hơn.

Thứ ba: Tăng cường tính liên kết của cả hệ thống. Chúng ta đã biết đến hiệu ứng Domino trong hoạt động ngân hàng. Nếu một ngân hàng sụp đổ nó có thể làm sụp đổ cả hệ thống và tê liệt nền kinh tế vì ngân hàng đuợc ví nhu mạnh máu của nền kinh tế. Do đó trong hoạt động quản trị RRTK, các NHTM cần tập trung vào việc xây dựng chiến luợng quản trị, NHNN là cầu nối liên kết tính thống nhất giữa các NHTM nhằm bảo đảm an toàn thanh khoản cho cả hệ thống, tạo đuợc môi truờng cạnh tranh một cách bình đẳng, lành mạnh giữa các Ngân hàng. NHNN cần hỗ trợ thanh khoản cho các NHTM thông qua các công cụ điều hành chính sách tiền tệ. Hiện nay việc kiểm soát NHNN đối với việc quản trị RRTK đa phần chỉ dựa trên các báo cáo mà NHTM định kỳ gửi do đó sẽ rất nguy hiểm nếu chất luợng báo cáo không tốt. Để hoạt động kiểm soát RRTK đuợc thực sự hiệu quả, NHNN cần tăng cuởng các hoạt động kiểm tra, thanh tra đột xuất, tăng cuờng độ kiểm tra đồng thời phát triển hệ thống kiểm soát từ xa đối với các NHTM, xây dựng mạng luới thông tin liên kết giữa các ngân hàng để đảm bảo có cái nhìn toàn diện, cụ thể và chính xác về tình hình quản trị RRTK của các NHTM. Ngoài ra NHNN cần xây dựng kênh nhằm cảnh báo và ngăn chặn sớm những nguy cơ tiềm ẩn gây rủi ro hệ thống tránh việc khủng hoảng hệ thống thanh khoản xảy ra.

Thứ tư: Thúc đẩy sự phát triển của thị trường tài chính. Ở Việt Nam. thị truờng tiền tệ phái sinh vẫn còn nhiều rất hạn chế, chua thực sự phát triển. Việc

90

phát triền thị trường này sẽ giúp ích các ngân hàng rất nhiều trong việc quản lý tối hơn, hiệu quả hơn tài sản nợ, tài sản có của mình từ đó giảm nguy cơ xảy ra RRTK. NHNN cần có những biện pháp nhằm khuyến khích sự phát triển của thị trường REPO. Đây là một công cụ giúp hỗ trợ thanh khoản cho các Ngân hàng. Thông qua thị tường này tính lỏng của các chứng khoán nợ và tài sản được cải thiện. Ngoài ra các NHTM có thể thông qua các công cụ tài chính phái sinh SWAP, Forward và hợp đồng tương lai.. .nhằm hạn chế những rủi ro kỳ hạn hoặc những rủi ro lãi suất.

Thứ năm là tăng cường hoạt động thanh tra giám sát NHTM đặc biệt là liên quan đến hoạt động quản trị RRTK. NHNN cần đề cao vai trò định hường của

mình trong việc hướng dẫn và quản lý NHTM. Hoàn thiên mô hình tổ chức bộ máy kiểm tra,giám sát các ngân hàng theo ngành dọc từ Trung ương đến Địa phương, luôn đảm bảo công tác kiểm tra giám sát được thực hiện một cách minh bạch, công bằng tạo sự bình đẳng giữa các ngân hàng, kịp thời phát hiện sai phạm của các ngân hàng trong mọi hoạt động đặc biệt là việc tuân thủ các chỉ tiêu an toàn thanh khoản theo quy định. Từ đó có các biện pháp nhắc nhờ và can thiệp nhằm đưa các chỉ số này về ngưỡng an toàn, giúp các NHTM kịp thời khắc phục những sai phạm tránh rủi ro gây tác động xấu tới toàn hệ thống, Để hoạt động thanh tra giám sát hiệu quả, NHNN ứng dụng các quy tắc cơ bản của Ủy ban Basel về giám sát hiệu quả hoạt động của các ngân hàng, đồng thời luôn chú ý tuân thủ các nguyên tăc thận trọng trong công tác thanh tra.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

Dựa trên thực trạng quản trị RRTK tại TPBank đã được nghiên cứu ở chương 2 với những tồn tại và nguyên nhân khiến hoạt động quản trị RRTK tại TPBank chưa thực sự hiệu quả. Tác giả đề xuất các biện pháp mà Ngân hàng cần thực hiện phù hợp với định hướng phát triển của TPBank từ năm 2019 - 2023 và kiến nghị đối với NHNN nhằm nâng cao hoạt động quản trị RRTK tại TPBank.

1. Tô Ngọc Hưng (2017), "Phân tích hoạt động kinh doanh Ngân hàng", Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội.

2. Phạm Thu Thủy (2018), “Quản trị Ngân hàng Thương mại Nâng cao".

3. Tô Ngọc Hưng và các cộng sự (2010), “Tăng cường năng lực quản lý RRTK tại NHTM Việt Nam”

4. Nguyễn Ngọc Dung (2011), “Quản trị rủi ro thanh khoản tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Hàng Hải Việt Nam”

5. Nguyễn Hải Long (2016), “Quản trị rủi ro thanh khoản tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Hàng Hải Việt Nam”

6. Ngân hàng nhà nước (2012), "Thông tư 02/2013/TT-NHNN về phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro và việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài", ban hành ngày 21/01/2013

7. Ngân hàng nhà nước (2014b), "Thông tư 36/2014/TT-NHNN về việc quy định các giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài", ban hành ngày 20/11/2014.

8. Ngân hàng nhà nước (2018), “Thông tư 41/2016/TT-NHNN quy tỷ lệ an toàn vốn đối với Ngân hàng, chi nhánh Ngân hàng nước ngoài”.

9. Ngân hàng nhà nước (2018), “Thông tư 13/2018/TT-NHNN quy định về hệ thống kiểm soát nội bộ của Ngân hàng Thương mại, chi nhánh Ngân hàng nước ngoài”.

10. Rudolf Duttweiler(2009), "Quản lý thanh khoản trong ngân hàng", Nhà xuất bản Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh

11. Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (2014), "Báo cáo thường niên", ban hành ngày 15/04/2015 tại https://vietcombank.com.vn/AnnualReports/

hành ngày 15/04/2016 tại https://vietcombank.com.vn/AnnualReports/

13. Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (2016), '"Báo cáo thường niên'", ban hành ngày 15/04/2017 tại https://vietcombank.com.vn/AnnualReports/

14. Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (2017), "Báo cáo thường niên'", ban hành ngày 15/04/2018 tại https://vietcombank.com.vn/AnnualReports/

15. Ngân hàng Thương mại Cổ phần Tiên Phong (2014), "Báo cáo thường niên",

ban hành ngày 15/04/2015 tại https://tpb .vn/investors/bao-cao-thuong-nien . 16. Ngân hàng Thương mại Cổ phần Tiên Phong (2015), "Báo cáo thường niên",

ban hành ngày 15/04/2016 tại https://tpb .vn/investors/bao-cao-thuong-nien 17. Ngân hàng Thương mại Cổ phần Tiên Phong (2016), "Báo cáo thường niên",

ban hành ngày 15/04/2017 tại https://tpb .vn/investors/bao-cao-thuong-nien 18. Ngân hàng Thương mại Cổ phần Tiên Phong (2017), "Báo cáo thường niên",

ban hành ngày 15/04/2018 tại https://tpb .vn/investors/bao-cao-thuong-nien . 19. Ngân hàng Thương mại Cổ phần Tiên Phong (2019), “Điều lệ Ngân hàng

TMCP Tiên Phong” ban hành tháng 2/2019 tại https://tpb.vn/nha-dau-tu/tai-lieu- ho-tro

20. Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam (2014), "Báo cáo thường niên", ban hành ngày 15/04/2015 tại https://www.techcombank.com.vn/nha-dau-tu/bao-

cao-thuong-nien

21. Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam (2015), "Báo cáo thường niên", ban hành ngày 15/04/2016 tại https://www.techcombank.com.vn/nha-dau-tu/bao-

cao-thuong-nien

22. Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam (2016), "Báo cáo thường niên", ban hành ngày 15/04/2015 tại https://www.techcombank.com.vn/nha-dau-tu/bao-

cao-thuong-nien

23. Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam (2017), "Báo cáo thường niên", ban hành ngày 15/04/2018 tại https://www.techcombank.com.vn/nha-dau-tu/bao-

Kỳ hạn VND Ngoại tệ OVN 4,9% 10,0% 2-7 ngày 5,7% 15,0% 8-14 ngày 2,2% 6,0% 15-21 ngày 0,0% 3,0% 22-30 ngày 1,0% 0,0% 1-2 tháng 3,2% 0,0% 2-3 tháng 0,0% 0,0% 3-6 tháng 2,0% 0,0% 6-9 tháng 7,3% 00% 9-12 tháng 6,9% 0,0% 1-5 năm 66,9% 66,0% Trên 5 năm 0,0% 0,0% Tổng 100% 100%

2.Gianfranco A.Vento and Pasquale La Ganga(2009), “Bank Liquidity Risk Management and Supervision: Which Lessons from Recent Market Turmoil?”,

Euro Journals Publishing, Inc.

3.Manish Kumar và Ghanshyam Chand Yadav(2013), Liquidity Risk Management in Bank: A Conceptual Framework”, AIMA Journal of Management & Research, May 2013, Volume 7, Issue 2/4, ISSN 0974 - 497.

4.Mishkin, F.S.(2009), "The economics of money, banking, and financial markets",

7thed.updated - The Addison-Wesley series in economics.

5.Gianfranco A.Vento and Pasquale La Ganga(2009), “Bank Liquidity Risk Management and Supervision: Which Lessons from Recent Market Turmoil? ”,

Euro Journals Publishing, Inc.

đồng Quản trị )

I. Giả định trong kịch bản kinh doanh bình thường 1. Giả định đối với tài sản hiện tại

a) Cho vay cá nhân, tổ chức kinh tế

- Nợ trong hạn: Số dư xếp vào kỳ hạn trên 5 năm

- Nợ quá hạn: 5% số dư nợ nhóm 2, 20% số dư nợ nhóm 3, 50% số dư nợ nhóm 4 và 100% số dư nợ nhóm 5 xếp vào kỳ hạn trên 5 năm. Số dư còn lại của mỗi nhóm nợ xếp vào kỳ hạn 9-12 tháng

b) Số dư tiền gửi không kỳ han của cá nhân, tổ chức kinh tế phân bổ vào các kỳ hạn cụ thể như sau:

Kỳ hạn VND Ngoại tệ OVN 0,5% 0,2% 2-7 ngày 1,0% 1,5% 8-14 ngày 1,0% 1,4% 15-21 ngày 0,0% 1,3% 22-30 ngày 1,0% 0,6% 1-2 tháng 1,0% 0,4% 2-3 tháng 2,0% 1,3% 3-6 tháng 0,0% 23,1% 6-9 tháng 0,0% 2,2% 9-12 tháng 0,0% 0,0% 1-5 năm 94,0% 68,0% Trên 5 năm 0,0% 0,0% Tổng 100% 100%

c) Số dư tiền gửi có kỳ han của cá nhân, tổ chức kinh tế phân bổ vào các kỳ hạn cụ

1 Tín phiếu NHNN 95%

2 Trái phiếu chính phủ 90%

3 Trái phiếu chính phủ bảo lãnh 80%

4 Trái phiếu chính quyền địa phương 70%

5 Trái phiếu do TCTD phát hành 60%

6 Trái phiếu doanh nghiệp phát hành

d) Huy động từ TCTD

e) Khoản vay liên ngân hàng tín chấp đến hạn bị rút 60% . Số dư còn lại được gia hạn và tất toán ở kỳ hạn 3-6 tháng

f) Khoản vay liên ngân hàng có TSĐB đến hạn bị rút 30%. Số dư còn lại được gia hạn và tất toán vào thời điểm đáo hạn của TSĐB

g) Giả định đối với dòng tiền trong tương lai

h) 10% hạn mức tín dụng cấp cho khách hàng được phân bổ đều cho các kỳ hạn dưới 1 tháng, số dư thu về xếp vào kỳ hạn 1-5 năm.

i) 70% Hạn mức vay liên ngân hàng tín chấp chưa sử dụng phân bổ đều cho các kỳ

hạn dưới 1 tháng. Các khỏan vay này tất toán ở kỳ hạn 3-6 tháng.

j) Sử dụng các GTCG chưa cầm cố có tính thanh khoản cao để thực hiện vay vốn

có TSĐB từ NHNN và các TCTD khác với tỷ lệ vay trên mệnh giá GTCG như

Kỳ hạn VND Ngoại tệ OVN 12,6% 34,6% 2-7 ngày 9,6% 18,8% 8-14 ngày 5,2% 6,2% 15-21 ngày 0,1% 0,0% 22-30 ngày 3,4% 0,0% 1-2 tháng 4,8% 0,0% 2-3 tháng 6,4% 2,4% 3-6 tháng 8,5% 0,0% 6-9 tháng 0,0% 0,0% 9-12 tháng 2,7% 0,0% 1-5 năm 46,7% 38,1% Trên 5 năm 0,0% 0,0% τ θ g_______ 100% 100%n Kỳ hạn VND_______ Ngoại tệ OVN 1,6%_______ 1,4% 2-7 ngày 3,5%________ 4,8%________ 8-14 ngày 3,6%________ 3,5%________ 15-21 ngày 1,2%_______ 3,1%________

- Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) 50%

- Tập đoàn Công nghiệp Than Khoáng sản Việt Nam (Vinacomin) 50% - Công ty TNHH quản lý tài sản của các TCTD Việt Nam ( VAMC) 50% - Công ty mua bán nợ và tài sản tổn đọng của doanh nghiệp (DATC) 50% Các khoản vay được phân bổ đều cho các kỳ hạn dưới 1 tháng và tất toán vào thời điểm đáo hạn của GTCG.

II. Giả định trong kịch bản rủi ro thanh khoản khẩn cấp 1. Giả định đối với tài sản hiện tại

a) Cho vay cá nhân, tổ chức kinh tế

- Nợ trong hạn: 15% số dư đến hạn không thu hồi được xếp vào kỳ hạn trên 5 năm. Số dư đến hạn còn lại thu về đúng hạn

- Nợ quá hạn: 5% số dư nợ nhóm 2,20% số dư nợ nhóm 3, 50% số dư nợ nhóm 4 và 100% số dư nợ nhóm 5 xếp vào kỳ hạn trên 5 năm. Số dư còn lại của mỗi nhóm nợ xếp vào kỳ hạn 9-12 tháng

b) Số dư tiền gửi không kỳ han của cá nhân, tổ chức kinh tế phân bổ vào các kỳ hạn cụ thể như sau:

c) Số dư tiền gửi có kỳ han của cá nhân, tổ chức kinh tế phân bổ vào các kỳ hạn cụ

3-6 tháng 0,0%________ 7,1%________ 6-9 tháng 0,0%________ 16,1% 9-12 tháng 0,0% 4,5% 1-5 năm 81,1 % % 35,3 Trên 5 năm 0,0% 0,0% τ θ g_______n 100 % 100 %

ST

T Loại tài sản lỏng Tỷ lệvay

1 Tín phiếu NHNN 85%

2 Trái phiếu chính phủ 85%

3 Trái phiếu chính phủ bảo lãnh 75%

4 Trái phiếu chính quyền địa phương 50%

5 Trái phiếu do TCTD phát hành 50%

6 Trái phiếu doanh nghiệp phát hành

- Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) 40%

- Tập đoàn Công nghiệp Than Khoáng sản Việt Nam (Vinacomin) 40% - Công ty TNHH quản lý tài sản của các TCTD Việt Nam (

VAMC) 40%

- Công ty mua bán nợ và tài sản tổn đọng của doanh nghiệp (DATC)

40%

d) Huy động từ TCTD

- Khoản vay liên ngân hàng tín chấp đến hạn bị rút 100%

Một phần của tài liệu 1245 quản trị rủi ro thanh khoản tại NHTM CP tiên phong luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 103 - 116)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(116 trang)
w