- Cụng tỏc kiểm soỏt nội bộ của Cục Phỏt hành và kho quỹ
a. Xỏc định tồn Quỹ Dự trữ phỏt hành, Quỹ Nghiệp vụ phỏt hành hợp lý
Xột trờn giỏc độ quản lý theo mục tiờu thỡ cụng tỏc điều hoà tiền mặt nhằm đảm bảo đỏp ứng đủ tiền mặt cho nhu cầu của nền kinh tế theo địa giới hành chớnh tỉnh, thành phố và đảm bảo dự trữ, dự phũng hợp lý của cơ quan phỏt hành. Vỡ vậy, để tổ chức hiệu quả cụng tỏc điều hoà tiền mặt, trước hết, tỏc giả cho rằng cần xỏc định mức tồn quỹ dự trữ an toàn, hợp lý tại cỏc Chi nhỏnh và cỏc Kho tiền TW, làm cơ sở cho việc lập kế hoạch điều hoà tiền mặt trong toàn hệ thống, đảm bảo bảo an ninh, an toàn tiền tệ; duy trỡ cơ cấu mệnh giỏ hợp lý và ổn định lưu thụng tiền tệ.
Theo quan điểm quản trị rủi ro, mức dự trữ tại Chi nhỏnh được xỏc định theo chỉ tiờu thời kỳ, là khoảng thời gian Chi nhỏnh cú thể đỏp ứng nhu cầu chi tiền mặt trờn địa bàn trong điều kiện giả định khụng cú nguồn bổ sung (số thỏng sử dụng). Qua thực tế làm cụng tỏc điều hoà tiền mặt và tham khảo kinh nghiệm của một số NHTW, như Nhật Bản, Thỏi Lan, tỏc giả cho rằng trong điều kiện hiện nay, dự trữ tối thiểu tại cỏc Chi nhỏnh từ 1,5-2 thỏng bội chi là
hợp lý; bởi thời gian tối đa để tiếp quỹ cho Chi nhỏnh khoảng 1 thỏng. Trong giai đoạn thời vụ, như vào mựa thu hoạch hoặc cuối năm, dự trữ sẽ được tự động điều chỉnh tăng lờn phự hợp với xu thế diễn biến lưu thụng tiền mặt. Mức dự trữ cụ thể tại từng Chi nhỏnh sẽ được xỏc định trờn cơ sở phõn tớch số liệu lịch sử về thu, chi tiền mặt, diện tớch kho tiền và cỏc điều kiện về an ninh, an toàn khỏc.
Tại cỏc Kho tiền Trung ương, dự trữ phỏt hành nhằm đỏp ứng nhu cầu tiền mặt tăng thờm, nhu cầu thay thế tiền khụng đủ tiờu chuẩn lưu thụng và bội chi tiền mặt dự tớnh vào giai đoạn cuối năm, đảm bảo chủ động cho cụng tỏc điều hoà tiền mặt trong hệ thống. Ngoài dự trữ phỏt hành, cần cú dự phũng hợp lý (dự trữ chiến lược) cho những phỏt sinh ngoài dự kiến nhằm đảm bảo an ninh tiền tệ. Việc xỏc định tồn quỹ dự trữ hợp lý tại Kho tiền Trung ương là hết sức quan trọng đối với việc lập kế hoạch in tiền, quản lý dự trữ và điều hoà tiền mặt của Ngõn hàng Nhà nước.
Việc xỏc định dự trữ tại Kho tiền Trung ương cú 2 quan điểm. Quan điểm thứ nhất, dự trữ xỏc định theo chỉ tiờu thời điểm, vớ dụ, dự trữ khoảng 70% giỏ trị tiền trong lưu thụng vào cuối năm; hoặc xỏc định theo chỉ tiờu thời kỳ. Qua tham khảo kinh nghiệm một số NHTW, tỏc giả cho rằng trong điều kiện Việt Nam, dự trữ phỏt hành tại Kho tiền Trung ương từ 3-4 thỏng sử dụng; dự phũng 30%-50% giỏ trị tiền mệnh giỏ lớn trong lưu thụng (100.000đ-500.000đ) và 20%-30% giỏ trị tiền trong lưu thụng cỏc loại mệnh giỏ nhỏ trong điều kiện thường và vào dịp Tết Nguyờn Đỏn là phự hợp. Đõy là mức dự trữ của Ngõn hàng Trung ương Chõu Âu và Nhật Bản. Inđụnờxia dự trữ 3 thỏng; Hàn Quốc dự trữ 2 thỏng bội chi tiền mặt lớn nhất, Australia dự trữ 6 thỏng. Ngõn hàng Trung ương Thỏi Lan dự trữ 4 thỏng sử dụng v à đang phấn đấu giảm xuống mức 2 thỏng sử dụng trờn cơ sở tối ưu hoỏ chuỗi cung ứng tiền mặt, từ mua nguyờn vật liệu (giấy in, mực in tiền), tổ chức in ấn
đến cung ứng, điều hoà tiền mặt và tổ chức hợp lý việc kiểm đếm, phõn loại tiền mặt trong hệ thống ngõn hàng, nhằm nõng cao tốc độ quay vũng và hiệu quả sử dụng tiền mặt trong lưu thụng; qua đú, tiết kiệm chi phớ phỏt hành tiền.
Đối với Quỹ NVPH tại cỏc Chi nhỏnh, tỏc giả cho rằng, để tăng quyền chủ động cho cơ sở, Ngõn hàng Nhà nước cú thể xem xột, giao cho Giỏm đốc Chi nhỏnh xỏc định mức tồn quỹ phự hợp với nhu cầu, điều kiện thực tế tại địa phương. Tồn quỹ nghiệp vụ phỏt hành nờn xỏc định tối đa khụng quỏ 5 ngày sử dụng.