- Cụng tỏc kiểm soỏt nội bộ của Cục Phỏt hành và kho quỹ
d. Điều chỉnh cơ cấu mệnh giỏ đồng tiền phự hợp với nền kinh tế tăng trưởng nhanh và hội nhập kinh tế quốc tế
3.3.1. Với Quốc hộ
Đến nay, Luật Ngõn hàng Nhà nước Việt Nam cũng như hệ thống luật khỏc do Quốc hội ban hành, cỏc vấn đề liờn quan đến phỏt hành và lưu thụng tiền mặt về cơ bản đó phự hợp với thực tế phỏt triển đất nước. Tuy nhiờn, cũng cũn một số nội dung chưa quy định rừ hoặc khụng cũn phự hợp trong
điều kiện khoa học kỹ thuật phỏt triển nhanh và xu hướng ứng dụng tiến bộ cụng nghệ trong hoạt động của cơ quan nhà nước đang được khuyến khớch, tăng cường. Tỏc giả xin nờu một số vấn đề cụ thể như sau:
- Luật Ngõn hàng Nhà nước Việt Nam hiện hành xỏc định, tiền mặt được sử dụng làm phương tiện thanh toỏn khụng hạn chế trong phạm vi lónh thổ Việt Nam. Quy định này cú thể được hiểu là Luật khụng cho phộp ỏp dụng những hạn chế về số lượng, số lần giao dịch đối với việc sử dụng tiền mặt trong thanh toỏn. Qua tham khảo luật Ngõn hàng Trung ương cỏc nước được biết tiền mặt (đồng tiền hợp phỏp/phỏp định) là cụng cụ hợp phỏp để thanh toỏn hàng hoỏ, dịch vụ và cụng nợ (trong phạm vi lónh thổ nước phỏt hành). Quy định này vụ hỡnh chung bắt buộc cơ quan phỏt hành tiền phải cung ứng tiền mặt vụ điều kiện (theo yờu cầu) và khụng giới hạn về yờu cầu tiền mặt của tổ chức, cỏ nhõn.
Luật Ngõn hàng Nhà nước mới, số 46/2010/QH12 được Quốc hội khoỏ XII thụng qua ngày 29/6/2010 đó điều chỉnh khỏi niệm đồng tiền phỏp định
“Tiền giấy, tiền kim loại do Ngõn hàng Nhà nước phỏt hành là phương tiện thanh toỏn hợp phỏp trờn lónh thổ nước Cộng hoà xó hội chủ nghĩa Việt Nam’” (Điều 17). Tuy nhiờn, vẫn cũn nhiều việc phải làm để cụ thể hoỏ điều luật trong thực tiễn để điều chỉnh hành vi của cỏc chủ thể kinh tế, nhất là hệ thống ngõn hàng, doanh nghiệp, cỏc hộ kinh doanh.
- Luật Ngõn hàng Nhà nước năm 2010 đó xỏc định hoạt động của Ngõn hàng Nhà nước nhằm “ổn định giỏ trị đồng tiền"”., “tổ chức in, phỏt hành, thu
hồi, thay thế và tiờu huỷ tiền giấy, tiền kim loại” (Điều 4) và “đảm bảo cung ứng đủ số lượng và cơ cấu tiền giấy, tiền kim loại cho nền kinh tế"” (Điều 17), nhưng chưa quy định rừ trỏch nhiệm “đảm bảo chất lượng đồng tiền trong lưu thụng” của cơ quan duy nhất phỏt hành tiền. Theo quan điểm của tỏc giả, để ổn định giỏ trị đồng tiền, nhất thiết phải duy trỡ chất lượng đồng tiền trong lưu
thụng bởi chất lượng là giỏ trị; và đồng tiền cú giỏ trị khụng thể là một đồng tiền kộm chất lượng, người dõn khụng muốn nắm giữ, sử dụng. Chất lượng đồng tiền trong lưu thụng cũng cần được hiểu là đồng tiền sạch, đẹp, cú khả năng chống giả cao và độ bền hợp lý.
- Luật Ngõn hàng Nhà nước quy định nghiờm cấm từ chối nhận, lưu hành đồng tiền do Ngõn hàng Nhà nước phỏt hành, nghiờm cấm huỷ hoại đồng tiền trỏi phỏp luật song chưa cú quy định nào về việc xử lý đối với đối tượng cú hành vi này, ngoài việc quy định cỏc đồng tiền bị huỷ hoại khụng được thu đổi. Hành vi huỷ hoại đồng tiền cũng chưa được cụ thể hoỏ t rong luật, do vậy hiệu lực của quy định này chưa cao. Luật nghiờm cấm việc làm tiền giả nhưng chưa nghiờm cấm triệt để việc sao chụp, sử dụng hỡnh ảnh, bố cục đồng tiền Việt Nam vào mục đớch khỏc (như việc in tiền vàng mó cú màu sắc, bố cục, hỡnh ảnh, mệnh giỏ phỏng theo đồng tiền Việt Nam). Ngoài ra, trỏch nhiệm phũng, chống tiền giả của cơ quan phỏt hành tiền cũng chưa được đề cập cụ thể trong Luật (thụng qua việc nõng cao chất lượng, khả năng chống giả của đồng tiền trong lưu thụng).
Thiết nghĩ, những nội dung này cần được quy định cụ thể hơn trong Nghị định của Chớnh phủ hướng dẫn thực hiện Luật Ngõn hàng Nhà nước.