6. Tổng quan vấn đề nghiên cứu
3.2. GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ NGÂN SÁCH
3.2.5 Một số giải pháp bổ trợ khác
Một là, đẩy mạnh cơng tác cải cách hành chính cơng: cải cách quản lý
tài chính cơng được xem là một trong bốn nội dung quan trọng của công cuộc cải cách hành chính cơng của Việt Nam, vì vậy cơng tác cải cách quản lý tài chính cơng cần tiếp tục được đẩy mạnh hướng tới mục tiêu xây dựng nền hành chính trong sạch, dân chủ, hiệu quả.
Hai là, nâng cao tư tưởng, đạo đức của cán bộ: gắn công tác kiểm tra,
giám sát với việc thực hiện các phong trào thi đua yêu nước, nhất là Cuộc vận động “Học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh”, chú trọng giám sát việc thực hiện chuẩn mực đạo đức, lối sống theo tấm gương, đạo đức của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Từ đó, thực hiện tốt vai trị, chức trách nhiệm vụ được giao; chấp hành tốt nội quy, quy chế cơ quan cũng như văn hóa cơng sở trong cán bộ, cơng chức, viên chức tồn thành phố.
Ba là, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý ngân sách, có kế
hoạch đào tạo, bồi dưỡng, cập nhật kiến thức thường xuyên để cán bộ công chức tài chính có thể đảm đương được cơng việc ngày càng phức tạp, nâng cao chất lượng thì cơng tác quản lý mới đạt được hiệu quả cao nhất.
Bốn là, hướng dẫn và thực hiện đồng bộ có hiệu quả Luật NSNN và các
văn bản hướng dẫn thi hành: Luật NSNN và các văn bản hướng dẫn là cơ sở quan trọng nhất để thực hiện quản lý NSNN.
Năm là, phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan quản lý ngân sách:
- Phối hợp đồng bộ giữa Chi Cục thuế và phịng Tài chính - Kế hoạch về cấp giấy chứng nhận đăng ký hộ kinh doanh nhằm đảm bảo nguồn thu từ các hộ kinh doanh và công tác lập, chấp hành, quyết toán thu NSNN.
- Phối hợp giữa Chi Cục thuế và phịng Tài ngun mơi trường để theo dõi nguồn thu tiền thuê đất.
- Phối hợp giữa Chi Cục thuế với Ban quản lý chợ cùng các đơn vị khác có liên quan để quản lý nguồn thu thuế từ các tiểu thương và nguồn thu khác.
- Phối hợp giữa Chi Cục thuế và KBNN để quản lý số tiền thu thuế. - Phối hợp giữa Chi Cục thuế với các cơ quan chức năng trong cưỡng chế thu nợ thuế.
- Phối hợp giữa phịng Tài chính - Kế hoạch và KBNN để kiểm sốt q trình chấp hành dự tốn và thực hiện quyết toán ngân sách nhà nước;
- Phối hợp giữa phịng Tài chính - Kế hoạch và Thanh tra thành phố trong xử lý các đơn vị vi phạm về quản lý ngân sách,…
Sáu là, tăng cường áp dụng công nghệ thông tin trong quản lý ngân sách:
- Xây dựng hệ thống mạng thống nhất từ cơ quan quản lý tài chính đến các đơn vị dự tốn để kịp thời thơng tin các văn bản về chế độ, chính sách mới nhất, thơng tin các nội dung về định hướng trong từng tháng, nhắc nhở việc thực hiện các cơng tác tài chính,...
- Xây dựng phần mềm có chức năng tổng hợp được số liệu từ báo cáo gửi qua mạng của các đơn vị, để việc kiểm tra số liệu chính xác hơn, tiết kiệm thời gian khi phải xem xét và nhập lại số liệu từ bản báo cáo giấy của đơn vị gửi.
Ngồi ra, khi có nhu cầu sừ dụng hoặc báo cáo số liệu cho cơ quan quản lý cấp trên thì cơ quan tài chính có thể chủ động trích xuất từ phần mềm quản lý thay vì yêu cầu đơn vị báo cáo sẽ làm chậm tiến độ báo cáo chung.