Nhận xét về chất lƣợng dịch vụ E-Mobile banking của Agibank chi nhánh Thừa

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DỊCH vụ e MOBILE BANKING của NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP và PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH THỪA THIÊN HUẾ (Trang 97 - 100)

2.3.4 .Kiểm định sự khác biệt theo đặc điểm nhân khẩu học

2.4. Nhận xét về chất lƣợng dịch vụ E-Mobile banking của Agibank chi nhánh Thừa

2.4.1. Những mặt đạt đƣợc

-Tính bảo mật của dịch vụ cũng đƣợc đảm bảo khi chi nhánh áp dụng những công nghệ bảo mật tiên tiến, do đó khách hàng hoàn toàn có thể yên tâm sử dụng dịch vụ và cho đến nay chƣa có một trƣờng hợp rủi ro nào từ việc sử dụng dịch vụ E-Mobile Banking củaAgribank chi nhánh Thừa Thiên Huế.

TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH T Ế HU Ế

- Dịch vụ chăm sóc khách hàng đã đƣợc chú trọng hơn, cán bộ nhân viên của chi nhánh đã đƣợc tập huấn nghiệp vụ E-Mobile Banking, nghiên cứu các văn bản về phát triển dịch vụ, qua đó giúp cán bộ nhân viên Agribank nâng cao tầm hiểu biết.

- Trong những năm qua, dịch vụ E-Mobile banking đã không ngừng tăng lên nhờ vậy đã đem lại khoản doanh thu đáng kể cho Agribank chi nhánh Thừa Thiên Huế. Đằng sau những kết quả này là nhờ những nổ lực không ngừng của Ban lãnh đạo Ngân hàng cũng nhƣ từng cán bộ nhân viên của Chi nhánh trong việc đƣa SPDV đến với khách hàng.

- Chi nhánh đã không ngừng đẩy mạnh công tác tuyên truyền tiếp thị, quảng cáo sản phẩm đến với khách hàng. Bên cạnh đó luôn có những chƣơng trình khuyến mãi nhằm thu hút khách hàng sử dụng dịch vụ.

-Năng lực, trình độ cũng nhƣ kinh nghiệm của đội ngủ nhân viên giao dịch ngày càng đƣợc trau dồi thêm bằng cácđợt tập huấn.

-Chi nhánh đã áp dụng nền tảng công nghệ hiện đại hàng đầu thế giới để phát triển dịch vụ E-Mobile Banking nhằm đem đến những đột phá trong việc cải tiến công nghệ ngân hàng, từ đó đem lại cho khách hàng một dịch vụ ngân hàng hoàn hảo. -Sử dụng dịch vụ E-Mobile banking đã làm giảm đáng kể khối lƣợng công việc cho các cán bộ nhân viên chi nhánh ngân hàng, nhờ đó mà họ sẽ tập trung thời gian vào nghiên cứu cách nâng cao chất lƣợng dịch vụ và phát triển các chính sách chăm sóc khách hàng đƣợc tốt hơn.

-Uy tín của Chi nhánh không ngừng đƣợc nâng cao thông qua chất lƣợng mà sản phẩm đem đến cho khách hàng.

2.4.2. Những mặt hạn chế

Tuy đã đạt đƣợc những kết quả tích cực, song việc triển khai dịch vụ E- Mobile banking tại Agrbank chi nhánh TT Huế vẫn tồn tại một số những điểm còn hạn chế:

-Trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế đã xuất hiện thêm nhiều chi nhánh NHTM quốc doanh và NHTMCP đi kèm với mạng lƣới các Phòng, điểm giao dịch tăng lên nhanh chóng, cụ thể hiện nay tổng cộng các NHTM hoạt động trên toàn địa

TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH T Ế HU Ế

bàn tỉnh đã lên hơn 20 ngân hàng. Do vậy cạnh tranh giữa các ngân hàng ngày càng gay gắt và khốc liệt hơn.

-Chất lƣợng dịch vụ của E-Mobile banking còn chƣa thoả mãn khách hàng ở những cấp độ cao hơn nhƣ việc gửi tiền mặt vào tài khoản, việc đăng ký sử dụng dịch vụ còn phải tới trực tiếp giao dịch tại chi nhánh ngân hàng.

-Chất lƣợng mạng, tốc độ đƣờng truyền, lỗi kỹ thuật hoặc thiết bị đầu cuối không đảm bảo chất lƣợng dẫn tới chất lƣợng dịch vụ chƣa cao.

-Thói quen của ngƣời dân sử dụng phƣơng tiện thanh toán bằng tiền mặt là chủ yếu. Việc sử dụng tiền mặt trong thanh toán chƣa thể thay đổi đƣợc một mặt do các phƣơng tiện thanh toán không dùng tiền mặt tại nƣớc ta chƣa thực sự tiện ích và chƣa tiếp cận đƣợc mọi ngƣời dân. Các cơ sở cung ứng hàng hoá, dịch vụ nhiều khi cũng có ý muốn thu tiền mặt cho nhanh, gọn, tránh sự kiểm soát của Nhà nƣớc, vì vậy hiện nay thanh toán bằng tiền mặt vẫn chiếm một tỷ trọng lớn.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 2

Chƣơng 2 đã phân tích tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Thừa Thiên Huế với những hoạt động nhƣ huy động vốn, sử dụng vốn với mục đích cho vay cũng nhƣ báo cáo nguồn thu, nguồn chi và lợi nhuận của chi nhánh. Thêm vào đó, việc phân tích thực trạng phát triển dịch vụ E-Mobile banking qua một số chỉ tiêu nhƣ doanh thu từ dịch vụ E-Mobile banking, lợi nhuận thu đƣợc từ dịch vụ, số lƣợng khách hàng sử dụng cũng nhƣ số lƣợng giao dịch phát sinh trong năm từ dịch vụ E-Mobile banking đã làm nổi bật những thành công đạt đƣợc và những hạn chế còn tồn tại của chi nhánh trong việc triển khai dịch vụ này. Từ đó, ta có đƣợc nền tảng để đƣa ra những giải pháp cụ thể, khả thi ở chƣơng 3 nhằm giúp Agribank chi nhánh Thừa Thiên Huế hoàn thiện và tiếp tục phát triển nâng cao dịch vụ E-Mobile banking, nâng cao vị thế cạnh tranh và mở rộng hoạt động dịch vụ này trong thời gian tới.

TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH T Ế HU Ế

CHƢƠNG 3.

GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNGDỊCH VỤ

E-MOBILE BANKING CỦA AGRIBANK

CHI NHÁNH THỪA THIÊN HUẾ

3.1. Định hƣớng phát triển dịch vụ E-Mobile banking của Agrbank chi nhánh Thừa Thiên Huế

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DỊCH vụ e MOBILE BANKING của NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP và PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH THỪA THIÊN HUẾ (Trang 97 - 100)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(143 trang)