Nội dung về đa dạng hóa hoạt động kinh doanh Ngân hàng

Một phần của tài liệu 0542 Giải pháp đa dạng hóa hoạt động kinh doanh NH tại NH Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam - chi nhánh tỉnh Bắc Ninh Luận văn Thạc sỹ Kinh tế (Trang 46 - 50)

Theo Đại từ điển kinh tế thị trường “Đa dạng hoá kinh doanh là sách lược của một doanh nghiệp cùng một lúc kinh doanh từ hai ngành nghề trở lên; doanh nghiệp áp dụng kinh doanh đa dạng, tham gia vào hoạt động sản xuất và tiêu thụ nhiều loại hàng hoá và dịch vụ. Trước tiên cần chọn phương hướng đa đạng hoá và chọn loại nào để đa dạng hoá thì hữu hiệu hơn. Kinh doanh đa dạng hoá không những chỉ hạn chế ở chỗ mở rộng chủng loại sản phẩm mà còn gồm cả mở rộng phạm vi sản xuất và thị trường. Mục đích của nó là để phân tán nguy cơ, tránh cho thị trường của một loại hàng nào đó có

biến động ảnh hưởng đến thu lợi và lợi dụng đầy đủ tiềm lực sản xuất, tiềm lực tiêu thụ của thị trường, dùng sản phẩm phụ và tiết kiệm chi phí tiêu thụ”.

Như vậy, đối với mỗi ngân hàng thương mại, đa dạng hoá hoạt động kinh doanh chính là việc ngân hàng thực hiện đa dạng hóa các sản phẩm dịch vụ cung cấp ra thị trường; Là việc ngân hàng thực hiện kinh doanh nhiều nghiệp vụ và cung ứng nhiều sản phẩm dịch vụ khác nhau tạo ra sự phong phú, đa dạng trong toàn bộ các dịch vụ tài chính mà ngân hàng đó có thể cung cấp cho tất cả các đối tượng khách hàng trong nền kinh tế. Đồng thời đa dạng hoá hoạt động kinh doanh ngân hàng không chỉ hạn chế ở vịêc mở rộng các loại sản phẩm dịch vụ mà còn bao hàm cả việc phát triển sản phẩm dịch vụ về phạm vi, qui mô, hình thức thực hiện.

Đa dạng hoá hoạt động kinh doanh Ngân hàng có thể hiểu như sau: - Đa dạng hoá theo chiều ngang, trong đó Ngân hàng tạo ra các sản phẩm dịch vụ mới trên cơ sở tận dụng được tối đa nguồn lực hiện có đồng thời thu được nhiều phí dịch vụ để giảm thiểu rủi ro, mở rộng cơ hội kinh doanh và tăng ưu thế cạnh tranh.

- Sự đa dạng chiều dọc theo đó Ngân hàng mở rộng hoạt động thị trường, đa dạng hoá khách hàng, mở rộng quy mô của từng loại dịch vụ.

- Sự đa dạng hoá chuyển hướng, trong đó Ngân hàng tạo ra sản phẩm dịch vụ mới để tiêu thụ trên một thị trường mới.

Trên giác độ hiệu quả hoạt động, đa dạng hoá sản phẩm dịch vụ ngân hàng là quá trình kết hợp các tài sản có rủi ro mà khả năng mang lại thu nhập của chúng không liên hệ đến nhau hay ngược chiều nhau vào một danh mục tài sản có với mục đích làm giảm tổng tỷ lệ rủi ro và tăng thu nhập của danh mục tài sản có. Trong trường hợp ngân hàng giữ một danh mục gồm (n) tài sản, tổng lợi tức dự tính (Ldt) là một tổng có tỷ trọng (Pi) của các lợi tức thành phần được thực hiện (Li) có thể tính theo công thức:

N

Ldt = Σ PiL1

i=1

Một phép đo rủi ro (R) của danh mục gồm (n) tài sản này là: R= √P1.. Li-Ld) Với i = I, II (1.1)

Người ta đã chứng minh được rằng: nếu như tương quan về khả năng mang lại thu nhập của các tài sản là độc lập với nhau hoặc ngược chiều nhau thì

R sẽ giảm khi n đủ lớn cho dù có rủi ro với các tài sản thứ i xảy ra. Các trị số Pi

chính là tỷ trọng của mỗi tài sản thành phần cần nắm giữ và đây sẽ là một phương

án tối ưu. Nguyên tắc này hướng dẫn các nhà quản lý phương thức hoạt động đơn

giản là: không tập trung hầu hết ngân quỹ vào một tài sản, hay một số ít các tài

sản rủi ro có tương quan thu nhập thuận chiều với nhau. Nói cách khác, cần duy

trì một ngân hàng hoạt động theo mô hình đa năng: thực hiện kinh doanh nhiều

* Dịch vụ chứng khoán

* Dịch vụ ngân hành điện tử

* Dịch vụ bảo hiểm

* Dịch vụ khác

Một phần của tài liệu 0542 Giải pháp đa dạng hóa hoạt động kinh doanh NH tại NH Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam - chi nhánh tỉnh Bắc Ninh Luận văn Thạc sỹ Kinh tế (Trang 46 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(134 trang)
w