Đánh giá của người lao động đối với môi trường làm việc của doanh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) NGHIÊN cứu GIẢI PHÁP tạo ĐỘNG lực CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG tại CÔNG TY TNHH (Trang 42)

5. KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI

1.3.4. Đánh giá của người lao động đối với môi trường làm việc của doanh

nghiệp

Trong môi trƣờng tinh thần, mối quan hệ giữa lãnh đạo và nhân viên là một nội dung hết sức quan trọng đòi hỏi ngƣời lãnh đạo phải có tầm nhìn xa, trông rộng, là ngƣời có công tâm, tâm huyết với công việc, có đầu óc tổ chức để có thể xây dựng doanh nghiệp vững mạnh. Yếu tố tâm lý của ngƣời lãnh đạo hết sức quan trọng, đòi hỏi ngƣời lãnh đạo phải biết lắng nghe, biết kiềm chế trong mọi hoàn cảnh, luôn giữ đƣợc mối quan hệ thân thiết đối với nhân viên. Nếu nhân viên sai thì từ từ uốn nắn tránh trình trạng bức xúc, quát mắng… tạo nên những khoảng cách không đáng có giữa nhân viên và lãnh đạo. Ngoài ra ngƣời lãnh đạo cần quan tâm đến đời sống, hoàn cảnh của mỗi nhân viên và hỗ trợ kịp thời khi họ gặp khó khăn.[15]

Bên cạnh đó, xây dựng một tập thể đoàn kết là một trong những nội dung hết sức quan trọng trong công tác lãnh đạo, có đoàn kết, thống nhất thì mới hoàn thành đƣợc nhiệm vụ chung của doanh nghiệp. Nội dung đòi hỏi lãnh đạo của doanh nghiệp phải thƣờng xuyên quan tâm, tạo cho mọi ngƣời ý thức làm việc tập thể, biết quan tâm giúp đỡ lẫn nhau trong cuộc sống và công tác. Phát hiện những mâu thuẫn cá nhân bên trong doanh nghiệp để kịp thời giải quyết, thƣờng xuyên để mọi ngƣời gắn bó với nhau cùng phấn đấu.

Bên cạnh đó, xây dựng một tập thể đoàn kết là một trong những nội dung hết sức quan trọng trong công tác lãnh đạo, có đoàn kết, thống nhất thì mới hoàn thành đƣợc nhiệm vụ chung của doanh nghiệp. Nội dung đòi hỏi lãnh đạo của doanh nghiệp phải thƣờng xuyên quan tâm, tạo cho mọi ngƣời ý thức làm việc tập thể, biết quan tâm giúp đỡ lẫn nhau trong cuộc sống và công tác. Phát hiện những mâu thuẫn cá nhân bên trong doanh nghiệp để kịp thời giải quyết, thƣờng xuyên để mọi ngƣời gắn bó với nhau cùng phấn đấu.

Trong các doanh nghiệp, đào tạo tạo ra tính chuyên nghiệp và sự gắn bó giữa ngƣời lao động và doanh nghiệp. Hoạt động đào tạo trực tiếp giúp nhân viên thực hiện công việc tốt hơn, đặc biệt khi nhân viên thực hiện công việc không đáp ứng đƣợc các tiêu chuẩn mẫu, hoặc khi nhân viên nhận công việc mới. Giúp nhân viên cập nhật các kỹ năng, kiến thức mới, giúp họ có thể áp dụng thành công các thay đổi công nghệ, kỹ thuật trong doanh nghiệp. Đào tạo cũng chính là đáp ứng đƣợc nhu cầu và nguyện

TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH T Ế HU Ế

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) NGHIÊN cứu GIẢI PHÁP tạo ĐỘNG lực CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG tại CÔNG TY TNHH (Trang 42)