Xây dựng chế độ đãi ngộ thích hợp cho đội ngũ công chức cấp xã

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG đội NGŨ CÔNG CHỨC cấp xã ở HUYỆN ĐAKRÔNG, TỈNH QUẢNG TRỊ (Trang 108)

PHẦN 2 : NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

3.2. Một số giải pháp nâng cao chất lƣợng công chức cấp xã của huyện Đakrông,

3.2.3.4. Xây dựng chế độ đãi ngộ thích hợp cho đội ngũ công chức cấp xã

- Về vật chất: Ngoài các chính sách hỗ trợ cho công chức khi tham gia các khóa đào tạo, bồi dƣỡng thì các xã nên căn cứ vào tình hình ngân sách cấp hằng năm để có chế độ đãi ngộ hợp lý nhƣ tiền thƣởng nhằm động viên, khích lệ những ngƣời đạt thêm một bằng cấp, chứng chỉ loại giỏi trở lên. Công tác khen thƣởng phải kịp thời, tránh tình trạng có chế độ nhƣng để đến đƣợc với công chức thì mất thời gian khá dài. Mức thƣởng sẽ tùy thuộc vào các bằng cấp, chứng chỉ mà công chức tự học.

- Về tinh thần: Cần có sự động viên, khen thƣởng kịp thời đối với công chức tự học để nâng cao trình độ. Ngoài ra, cấp lãnh đạo cần phát động phong trào học tập để từ đó tác động vào ý thức họctập của mỗi ngƣời công chức.

Chế độ chính sách ảnh hƣởng rất lớn đến chất lƣợng, hiệu quả công việc của công chức. Nếu chế độ, chính sách đầy đủ, phù hợp thì công chức sẽ hăng say công tác, đầu tƣ thích đáng và có những cống hiến lớn trong công việc. Huyện cần đầu tƣ thêm kinh phí để chi cho công tác đào tạo, bồi dƣỡng nhằm khuyến khích cho mỗi công chức yên tâm công tác, toàn tâm toàn lực công hiến hết mình cho công việc góp phần xây dựng huyện nhà phát triển giảm nghèo nhanh và bền vững.

3.2.3.5. Tăng cường hơn nữa sựlãnh đạo của Đảng đối với công tác cán bộ, nâng cao chất lượng công chức cấp xã

Cùng với việc chăm lo quán triệt các Nghị quyết của Đảng và đẩy mạnh việc thực hiện chính sách, pháp luật của Nhà nƣớc, các cấp ủy Đảng huyện Đakrông phải

TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH TẾ HU Ế

chú trọng xây dựng các phƣơng án, biện pháp phát triển kinh tế - xã hội nói chung, công tác tổ chức cán bộ nói riêng, để các cấp ủy cơ sở vận dụng vào việc xác định nhiệm vụ chính trị và kế hoạch công tác của mình.

Cần tổng kết đánh giá về cán bộ và công tác cán bộ một cách thƣờng xuyên. Thông qua đó phát hiện những nhân tố mới, những cách làm mới trong công tác cán bộ. Đánh giá thực chất cán bộ và công tác cán bộ, một mặt vừa tìm ra nguyên nhân, khâu quan trọng của vƣớng mắc, khó khăn trong công tác cán bộ của từng cấp để có giải pháp tháo gỡ, khắc phục khó khăn, phát huy những thành quả đạt đƣợc. Mặt khác, có thể kiểm tra phẩm chất, năng lực của công chức để khẳng định cái đúng, nêu gƣơng những công chức tốt, uốn nắn những sơ hở trong công tác cán bộ, ngăn chặn những biểu hiện lệch lạc, thoái hóa, biến chất của công chức cấp xã.

Kịp thời điều chuyển những công chức cấp xã không có năng lực với công việc đƣợc phân công; xử lý kịp thời những công chức năng lực quá yếu hoặc có vi phạm; tăng cƣờng cho cấp xã những công chức có uy tín từ các ban, ngành của tỉnh hoặc huyện, thành phố. Nơi nào có mất đoàn kết nội bộ kéo dài thì phải tiến hành điều tra làm rõ nguyên nhân, trách nhiệm của mỗi cá nhân để sớm giải quyết dứt điểm. TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH TẾ HU Ế

TÓM TẮT CHƢƠNG 3

Trong chƣơng này, trên cơ sở quan điểm, định hƣớng, mục tiêu nâng cao chất lƣợng đội ngũ công chức cấp xã trên địa bàn huyện Đakrông, tỉnh Quảng Trị, luận văn đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng đội ngũ công chức cấp xã của huyện Đakrông. Các giải pháp đƣợc tác giả đƣara tập trung vào các nhóm giải pháp nâng cao chất lƣợng thể lực, tâm lực và trí lực, giải pháp về số lƣợng, cơ cấu đội ngũ, các giải pháp cho các hoạt động nâng cao chất lƣợng đội ngũ công chức cấp xã và giải pháp khác nhằmhỗ trợ việc nâng cao chất lƣợngcông chức cấp xã . Các giải pháp này có mối liên hệ mật thiết với nhau, không tách rời nhau tạo thành một hệ thống giải pháp không thể cắt rời. Do đó trong tổ chức thực hiện phải tiến hành đồng bộ và có sự phối hợp chặt chẽ giữa các cấp, các ngành từ Trung ƣơng đến cơ sở, tạo nên sự nhất quán.

TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH TẾ HU Ế

PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

3.1. KẾT LUẬN

Thông qua quá trình nghiên cứu đề tài: “Nâng cao chất lượng công chức cấp xã ở huyện Đakrông tỉnh Quảng Trị” thì ngoài việc hệ thống hóa những vấn đề lý luận về công tác nâng cao chất lƣợng đội ngũ công chức cấp xã, kinh nghiệm nâng cao chất lƣợng công chức cấp xã tại Việt Nam, tác giả đã đi sâu phân tích đƣợc thực trạng chất lƣợng đội ngũ công chức cấp xã tại huyện Đakrông trong những năm gầnđây.

Hiện nay đội ngũ công chức cấp xã trên địa bàn huyện Đakrông có trình độ học vấn, trình độ quản lý nhà nƣớc, trình độ chuyên môn nghiệp vụ tuy đƣợc nâng lên một bƣớc song vẫn còn thấp, chƣa tƣơng xứng với yêu cầu nhiệm vụ.

Trong khi đó việc học tập của một bộ phận không nhỏ thông qua hình thức đào tạo tại chức, từ xa, kiến thức chắp vá không có hệ thống nên chất lƣợng đào tạo rất thấp. Do đó, chất lƣợng đội ngũ công chức cấp xã chƣa ngang tầm với yêu cầu nhiệm vụ, phát triển chƣa đồng đều, trình độ năng lực còn yếu kém,...

Đánh giá của các đối tƣợng liên quan (ngƣời dân, đội ngũ công chức, cán bộ quản lý công chức) về chất lƣợng đội ngũ công chức tuy đảm bảo nhƣng chƣa cao. Trong đó, kết quả giải quyết công việc của công chức chuyên môn thấp, chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu đặt ra; vẫn còn tình trạng làm việc tùy tiện, cảm tính, chấp hành kỷ luật chƣa nghiêm, … Điều này ảnh hƣởng nhiều đến chất lƣợng, hiệu quả giải quyết công việc của cơ quan hành chính nhà nƣớc hiện nay.

Xuất phát từ thực trạng trên, luận văn đã đề xuất các nhóm giải pháp để nâng cao chất lƣợng đội ngũ công chứccấp xã ở huyện Đakrông trong thời gian tới, các giải pháp vừa mang tính cấp bách, vừa mang tính lâu dài. Trong đó, đặc biệt quan tâm đến việc nâng cao thể lực, trí lực và tâm lực của công chức và các công tác

tuyển dụng, quy hoạch, đào tạo - bồi dƣỡng, quản lý - sử dụng và đánh giá công chức.

Tuy nhiên, do điều kiện thời gian cũng nhƣ trình độ, năng lực, việc đầu tƣ thời gian cho công tác nghiên cứu về nâng cao chất lƣợng đội ngũ công chức cấp xã

TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH TẾ HU Ế

huyện Đakrông tỉnh Quảng Trị còn hạn chế, các tài liệu nghiên cứu chƣa đƣợc nhiều, nội dung, số lƣợng đối tƣợng khảo sát chỉ mới tập trung ở góc độ phỏng vấn, số liệu thống kê, thu thập không phản ánh đƣợc một cách toàn diện, chính xác, thực trạng chất lƣợng đội ngũ công chức cấp xã huyện Đakrông. Một số giải pháp đề xuất trong luận văn có thể còn hạn chế, cần phải đƣợc tiếp tục đánh giá, nghiên cứu, bổ sung và hoàn thiện để có tính khả thi cao, góp phần nâng cao chất lƣợng đội ngũ công chứccấp xã huyện Đakrông, tỉnh Quảng Trị.

3.2. KIẾN NGHỊ

3.2.1. Đối với Chính phủ và các cơ quan ban ngành

- Hoàn thiện hệ thống văn bản quản lý CBCC cấp xã. Trên cơ sở Luật cán bộ, công chức, Nghị định số 92/2009/NĐ-CP, Nghị định số 112/2011/NĐ-CP của Chính phủ và các văn bản hƣớng dẫn của các cơ quan Trung ƣơng, thực hiện rà soát, sửa đổi bổ sung các quy định về quản lý, tuyển dụng và sử dụng cán bộ, công chức xã .

- Xây dựng và áp dụng bộ tiêu chí theo hƣớng lƣợng hóa việc đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ của công chức xã hàng năm.

- Quan tâm, tạo điều kiện đầu tƣ cơ sở vật chất và các phƣơng tiện làm việc hiện đại, giúp đơn giản hóa các thủ tục hành chính, rút ngắn thời gian giải quyết các hồ sơ vụ việc, hiện đại hóa các khâu trong xử lý công việc; duy trì và phát huy hiệu quả của mô hình “một cửa”, “một cửa liên thông” tại các xã, thị trấn.

- Đổi mới chế độ khen thƣởng, kỷ luật theo hƣớng khen thƣởng từ cấp dƣới trƣớc cấp trên, kỷ luật từ cấp trên trƣớc cấp dƣới.

- Ban hành Luật thủ tục hành chính vì đây là cơ sở pháp lý để ban hành thực hiện thống nhất, qua đó xác định rõ thẩm quyền, trách nhiệm đối với công chức trong thực thi công vụ và thuận lợi cho ngƣời dân.

3.2.2. Đối với chính quy n huyện Đakrông

- Bổ sung, hoàn thiện quy chế làm việc của UBND xã, thị trấn theo quy chế mẫu ban hành kèm theo Quyết định của Thủ tƣớng Chính phủ; quy định rõ thẩm quyền, trách nhiệm của công chức trong thực hiện nhiệm vụ. Quy định chức trách, nhiệm vụ cụ thể đối với chức danh công chức có từ 02 ngƣời trở lên đảm nhiệm.

TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH TẾ HU Ế

- Tập trung giải quyết một số vấn đề trọng yếu, những mặt yếu kém còn tồn tại nhằm tạo điều kiện thúc đẩy phát triển hoạt động của các đơn vị cấp xã trong thời gian tới.

- Quan tâm đầu tƣ, hỗ trợ các nguồn lực nhằm nâng cao cơ sở vật chất và các trang thiết bị phục vụ chuyên môn, công tác các xã.

- Thực hiện và chỉ đạo thực hiện tốt công tác tuyển dụng công chức cấp xã theo quy định, lƣu ý việc tuyển dụng công chức đạt chất lƣợng và đúng chuyên môn công việc, công chức thuộc diện cử tuyển.

- Có chính sách giám sát, kiểm tra công tác đánh giá công chức và cơ cấu, quy hoạch cán bộ lãnh đạo tại các xã.

- Xây dựng hệ thống đánh giá công việc khoa học để đảm bảo đánh giá đúng, đủ, kịp thời khối lƣợng thực hiện công việc của cán bộ công chức.

- Xây dựng kế hoạch đào tạo đội ngũ công chức hành chính cấp xã lâu dài và trƣớc mắt. TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH TẾ HU Ế

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Nội vụ (2014), Quyết định số 294/QĐ-BNV ngày 03/4/2014 về ban hành kế hoạch triển khai đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức xã theo Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27/11/2009 của Thủ tướng Chính phủ giai đoạn 2014-2015,

Hà Nội.

2. Bộ Nội vụ (2004), Quyết định số 04/2004/QĐ-BNV, ngày 16/01 về việc ban hành quy định tiêu chuẩn cụ thể đối với cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn.

3. Bộ Nội vụ, Bộ Tài chính, Bộ Lao động TBXH (2010), Thông tư liên tịch số

03/2010/TTLT-BNV-BTC-BLĐTB&XH ngày 27/5 hướng dẫn thực hiện nghị định số 92/2009/NĐ-CP ngày 22 tháng 10 năm 2009 của Chính phủ về chức danh, số lượng, một số chế độ, chính sách đối với cán bộ, công chức ở xã, phường, thị trấn và những người hoạt động không chuyên trách ở cấp xã.

4. Bộ Nội vụ (2014), Thông tư số 06/2014/TT-BNV ngày 30/10/2014 hướng dẫn về chức trách, tiêu chuẩn cụ thể, nhiệm vụ và tuyển dụng công chức xã, phường, thị trấn, HàNội.

5. Bộ Chính trị, Nghị quyết 42-NQ/TW ngày 30/11/2004 về công tác quy hoạch cán bộ

lãnh đạo, quản lý thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.

6. Chính phủ (2009), Nghị định số 92/2009/NĐ-CP ngày 22/10/2009 về chức danh, số lượng, một số chế độ, chính sách đối với cán bộ, công chức ở xã, phường, thị trấn và những người hoạt động không chuyên trách ở cấp xã, Hà Nội.

7. Chính phủ (2012), Nghị định số 18/2012/NĐ-CP ngày 05/03/2012 quy định về

việc đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, Hà Nội.

8. Chính phủ (2012), Nghịđịnh số24/2012/NĐ-CP ngày 15/3/2014 quy định về tuyển dụng, sử dụng và quản lý công chức, Hà Nội.

9. Chính phủ (2013), Nghị định số 112/2013/NĐ-CP ngày 05/12/2013 về công chức

xã, phường, thị trấn, Hà Nội.

10. Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI, NXB Sự Thật (2016)

11. Trần Kim Dung (2012), Quản trị nguồn nhân lực, NXB Thống kê,TP.HCM.

TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH TẾ HU Ế

12. Hoàng Phê (chủ biên) (2002), Từ điển tiếng Việt, Viện ngôn ngữ học, NXB Đà

Nẵng

13. Phòng Nội vụ huyện Đakrông (2018), Báo cáo chất lượng đội ngũ công chức toàn huyện đến ngày 31/12/2017, Đakrông.

14. Phòng Nội vụ huyện Đakrông (2017), Báo cáo chất lượng đội ngũ công chức toàn huyện đến ngày 31/12/2016, Đakrông.

15. Phòng Nội vụ huyện Đakrông (2016), Báo cáo chất lượng đội ngũ công chức toàn huyện đến ngày 31/12/2015, Đakrông.

16. Quốc hội (2008), Luật Cán bộ công chức, Hà Nội.

17. Nguyễn Tiệp (2007), Giáo trình Tổ chức lao động, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội.

18. Trần Đình Thảo (2012), Xây dựng đội ngũ công chức của huyện Đại Lộc tỉnh Quảng Nam: Thực trạng và những giải pháp, tạp chí “Phát triển kinh tế - xã hội

Đà Nẵng”, Đà Nẵng.

19. Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS, NXB thống kê, TP.HCM.

20. UBND tỉnh Quảng Trị, Quyết định số 2604/QĐ-UBND ngày 30/12/2015 về việc ban hành Quy chế tổ chức tuyển dụng công chức xã, phường, thị trấn trên địa bàn thành phố, Quảng Trị.

21. UBND tỉnh Quảng Trị, Quyết định số 2605/QĐ-UBND ngày 30/12/2015 về việc

ban hành Quy định về tiêu chuẩn cụ thể công chức xã, phường, thị trấn và quản lý công chức xã, phường, thị trấn trên địa bàn thành phố, Quảng Trị.

22. Phạm Quỳnh Hoa (2002), Quản lý nguồn nhân lực trong khu vực Nhà nước,

NXB Chính trị Quốc Gia Hà Nội, tập 1, 2.

23. Nguyễn Thanh Hội (2002), Quản trị nhân sự, NXB Thống kê, Hà Nội. 24. Tô Tử Hạ (1998), Công chức và vấn đề xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức hiện nay, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

25. Bùi Anh Tuấn, Nguyễn Phƣơng Mai (2003), Quản trị nguồn nhân lực trong các

cơ quan quản lý nhà nước, Bài giảng Kinh tế và Quản lý công, Trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội. 26. www.snv.laocai.gov.vn TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH TẾ HU Ế

PHỤ LỤC TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH TẾ HU Ế

PHỤ LỤC 1

PHIẾU ĐIỀU TRA, KHẢO SÁT

(Dành cho công chức cấp xã tại huyện Đakrông) Kính thưa Quý Ông/Bà!

Tôi là Nguyễn Thị Diệu Hƣơng, học viên cao học ngành Quản lý kinh tế của Trƣờng Đại học Kinh tế, Đại học Huế. Hiện tôi đang nghiên cứu đề tài: “Nâng cao chất lượng ội ngũ công chức cấp xã huyện Đakrông tỉnh Quảng Trị”. Để tìm hiểu chất lƣợng đội ngũ công chức cấp xã tại huyện Đakrông, tỉnh Quảng Trị một cách sát thực, tôi rất cảm ơn và mong muốn Ông/Bà với tƣ cách là công chức tại các xã thuộc huyện Đakrông dành một chút thời gian để đọc và điền vào bảng câu hỏi này. Thông tin mà ông (bà) cung cấp cho tôi sẽ đƣợc duy nhất sử dụng cho mục đích nghiên cứu đề tài này và sẽ đƣợc bảo quản một cách tuyệt đối bí mật.

Trân trọng cảm ơn và rất mong quý Ông/Bà giúp đỡ để tôi có thể hoàn thành luận văn của mình.

Phần 1: Tổng quan

Câu 1. Ông/Bà hiện đang làm công việc gì trong xã

-Tài chính - Thốngkê

- Hộ tịch - Xãhội

- Nông nghiệp - Xây dựng và môi trƣờng

Phần 2. Thông tin cá nhân

Xin Ông/bà vui lòng cho biết thông tin về bản thân:

1. Giới tính 2. Độ tuổi TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH TẾ HU Ế

- 45

3. Thời gian ảm nhiệm công việc hiện tại

- 3 năm

- 5 năm

4. Trình ộ

5. Chuyên ngành ược ào tạo

6. Trình ộ tin h c

Phần3. Nội dung nghiên cứu

Dƣới đây là những phát biểu liên quan đến chất lƣợng đội ngũ công chức cấp xã tại huyện Đakrông. Xin Ông/Bà trả lời bằng cách khoanh tròn hoặc đánh x vào con số ở từng phát biểu. Những con số này thể hiện mức độ Ông/Bà đồng ý hay không

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG đội NGŨ CÔNG CHỨC cấp xã ở HUYỆN ĐAKRÔNG, TỈNH QUẢNG TRỊ (Trang 108)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(148 trang)