Đối với Chính phủ và các cơ quan ban ngành

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG đội NGŨ CÔNG CHỨC cấp xã ở HUYỆN ĐAKRÔNG, TỈNH QUẢNG TRỊ (Trang 112)

5. CẤU TRÚC LUẬN VĂN

3.2.1. Đối với Chính phủ và các cơ quan ban ngành

- Hoàn thiện hệ thống văn bản quản lý CBCC cấp xã. Trên cơ sở Luật cán bộ, công chức, Nghị định số 92/2009/NĐ-CP, Nghị định số 112/2011/NĐ-CP của Chính phủ và các văn bản hƣớng dẫn của các cơ quan Trung ƣơng, thực hiện rà soát, sửa đổi bổ sung các quy định về quản lý, tuyển dụng và sử dụng cán bộ, công chức xã .

- Xây dựng và áp dụng bộ tiêu chí theo hƣớng lƣợng hóa việc đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ của công chức xã hàng năm.

- Quan tâm, tạo điều kiện đầu tƣ cơ sở vật chất và các phƣơng tiện làm việc hiện đại, giúp đơn giản hóa các thủ tục hành chính, rút ngắn thời gian giải quyết các hồ sơ vụ việc, hiện đại hóa các khâu trong xử lý công việc; duy trì và phát huy hiệu quả của mô hình “một cửa”, “một cửa liên thông” tại các xã, thị trấn.

- Đổi mới chế độ khen thƣởng, kỷ luật theo hƣớng khen thƣởng từ cấp dƣới trƣớc cấp trên, kỷ luật từ cấp trên trƣớc cấp dƣới.

- Ban hành Luật thủ tục hành chính vì đây là cơ sở pháp lý để ban hành thực hiện thống nhất, qua đó xác định rõ thẩm quyền, trách nhiệm đối với công chức trong thực thi công vụ và thuận lợi cho ngƣời dân.

3.2.2. Đối với chính quy n huyện Đakrông

- Bổ sung, hoàn thiện quy chế làm việc của UBND xã, thị trấn theo quy chế mẫu ban hành kèm theo Quyết định của Thủ tƣớng Chính phủ; quy định rõ thẩm quyền, trách nhiệm của công chức trong thực hiện nhiệm vụ. Quy định chức trách, nhiệm vụ cụ thể đối với chức danh công chức có từ 02 ngƣời trở lên đảm nhiệm.

TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH TẾ HU Ế

- Tập trung giải quyết một số vấn đề trọng yếu, những mặt yếu kém còn tồn tại nhằm tạo điều kiện thúc đẩy phát triển hoạt động của các đơn vị cấp xã trong thời gian tới.

- Quan tâm đầu tƣ, hỗ trợ các nguồn lực nhằm nâng cao cơ sở vật chất và các trang thiết bị phục vụ chuyên môn, công tác các xã.

- Thực hiện và chỉ đạo thực hiện tốt công tác tuyển dụng công chức cấp xã theo quy định, lƣu ý việc tuyển dụng công chức đạt chất lƣợng và đúng chuyên môn công việc, công chức thuộc diện cử tuyển.

- Có chính sách giám sát, kiểm tra công tác đánh giá công chức và cơ cấu, quy hoạch cán bộ lãnh đạo tại các xã.

- Xây dựng hệ thống đánh giá công việc khoa học để đảm bảo đánh giá đúng, đủ, kịp thời khối lƣợng thực hiện công việc của cán bộ công chức.

- Xây dựng kế hoạch đào tạo đội ngũ công chức hành chính cấp xã lâu dài và trƣớc mắt. TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH TẾ HU Ế

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Nội vụ (2014), Quyết định số 294/QĐ-BNV ngày 03/4/2014 về ban hành kế hoạch triển khai đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức xã theo Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27/11/2009 của Thủ tướng Chính phủ giai đoạn 2014-2015,

Hà Nội.

2. Bộ Nội vụ (2004), Quyết định số 04/2004/QĐ-BNV, ngày 16/01 về việc ban hành quy định tiêu chuẩn cụ thể đối với cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn.

3. Bộ Nội vụ, Bộ Tài chính, Bộ Lao động TBXH (2010), Thông tư liên tịch số

03/2010/TTLT-BNV-BTC-BLĐTB&XH ngày 27/5 hướng dẫn thực hiện nghị định số 92/2009/NĐ-CP ngày 22 tháng 10 năm 2009 của Chính phủ về chức danh, số lượng, một số chế độ, chính sách đối với cán bộ, công chức ở xã, phường, thị trấn và những người hoạt động không chuyên trách ở cấp xã.

4. Bộ Nội vụ (2014), Thông tư số 06/2014/TT-BNV ngày 30/10/2014 hướng dẫn về chức trách, tiêu chuẩn cụ thể, nhiệm vụ và tuyển dụng công chức xã, phường, thị trấn, HàNội.

5. Bộ Chính trị, Nghị quyết 42-NQ/TW ngày 30/11/2004 về công tác quy hoạch cán bộ

lãnh đạo, quản lý thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.

6. Chính phủ (2009), Nghị định số 92/2009/NĐ-CP ngày 22/10/2009 về chức danh, số lượng, một số chế độ, chính sách đối với cán bộ, công chức ở xã, phường, thị trấn và những người hoạt động không chuyên trách ở cấp xã, Hà Nội.

7. Chính phủ (2012), Nghị định số 18/2012/NĐ-CP ngày 05/03/2012 quy định về

việc đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, Hà Nội.

8. Chính phủ (2012), Nghịđịnh số24/2012/NĐ-CP ngày 15/3/2014 quy định về tuyển dụng, sử dụng và quản lý công chức, Hà Nội.

9. Chính phủ (2013), Nghị định số 112/2013/NĐ-CP ngày 05/12/2013 về công chức

xã, phường, thị trấn, Hà Nội.

10. Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI, NXB Sự Thật (2016)

11. Trần Kim Dung (2012), Quản trị nguồn nhân lực, NXB Thống kê,TP.HCM.

TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH TẾ HU Ế

12. Hoàng Phê (chủ biên) (2002), Từ điển tiếng Việt, Viện ngôn ngữ học, NXB Đà

Nẵng

13. Phòng Nội vụ huyện Đakrông (2018), Báo cáo chất lượng đội ngũ công chức toàn huyện đến ngày 31/12/2017, Đakrông.

14. Phòng Nội vụ huyện Đakrông (2017), Báo cáo chất lượng đội ngũ công chức toàn huyện đến ngày 31/12/2016, Đakrông.

15. Phòng Nội vụ huyện Đakrông (2016), Báo cáo chất lượng đội ngũ công chức toàn huyện đến ngày 31/12/2015, Đakrông.

16. Quốc hội (2008), Luật Cán bộ công chức, Hà Nội.

17. Nguyễn Tiệp (2007), Giáo trình Tổ chức lao động, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội.

18. Trần Đình Thảo (2012), Xây dựng đội ngũ công chức của huyện Đại Lộc tỉnh Quảng Nam: Thực trạng và những giải pháp, tạp chí “Phát triển kinh tế - xã hội

Đà Nẵng”, Đà Nẵng.

19. Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS, NXB thống kê, TP.HCM.

20. UBND tỉnh Quảng Trị, Quyết định số 2604/QĐ-UBND ngày 30/12/2015 về việc ban hành Quy chế tổ chức tuyển dụng công chức xã, phường, thị trấn trên địa bàn thành phố, Quảng Trị.

21. UBND tỉnh Quảng Trị, Quyết định số 2605/QĐ-UBND ngày 30/12/2015 về việc

ban hành Quy định về tiêu chuẩn cụ thể công chức xã, phường, thị trấn và quản lý công chức xã, phường, thị trấn trên địa bàn thành phố, Quảng Trị.

22. Phạm Quỳnh Hoa (2002), Quản lý nguồn nhân lực trong khu vực Nhà nước,

NXB Chính trị Quốc Gia Hà Nội, tập 1, 2.

23. Nguyễn Thanh Hội (2002), Quản trị nhân sự, NXB Thống kê, Hà Nội. 24. Tô Tử Hạ (1998), Công chức và vấn đề xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức hiện nay, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

25. Bùi Anh Tuấn, Nguyễn Phƣơng Mai (2003), Quản trị nguồn nhân lực trong các

cơ quan quản lý nhà nước, Bài giảng Kinh tế và Quản lý công, Trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội. 26. www.snv.laocai.gov.vn TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH TẾ HU Ế

PHỤ LỤC TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH TẾ HU Ế

PHỤ LỤC 1

PHIẾU ĐIỀU TRA, KHẢO SÁT

(Dành cho công chức cấp xã tại huyện Đakrông) Kính thưa Quý Ông/Bà!

Tôi là Nguyễn Thị Diệu Hƣơng, học viên cao học ngành Quản lý kinh tế của Trƣờng Đại học Kinh tế, Đại học Huế. Hiện tôi đang nghiên cứu đề tài: “Nâng cao chất lượng ội ngũ công chức cấp xã huyện Đakrông tỉnh Quảng Trị”. Để tìm hiểu chất lƣợng đội ngũ công chức cấp xã tại huyện Đakrông, tỉnh Quảng Trị một cách sát thực, tôi rất cảm ơn và mong muốn Ông/Bà với tƣ cách là công chức tại các xã thuộc huyện Đakrông dành một chút thời gian để đọc và điền vào bảng câu hỏi này. Thông tin mà ông (bà) cung cấp cho tôi sẽ đƣợc duy nhất sử dụng cho mục đích nghiên cứu đề tài này và sẽ đƣợc bảo quản một cách tuyệt đối bí mật.

Trân trọng cảm ơn và rất mong quý Ông/Bà giúp đỡ để tôi có thể hoàn thành luận văn của mình.

Phần 1: Tổng quan

Câu 1. Ông/Bà hiện đang làm công việc gì trong xã

-Tài chính - Thốngkê

- Hộ tịch - Xãhội

- Nông nghiệp - Xây dựng và môi trƣờng

Phần 2. Thông tin cá nhân

Xin Ông/bà vui lòng cho biết thông tin về bản thân:

1. Giới tính 2. Độ tuổi TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH TẾ HU Ế

- 45

3. Thời gian ảm nhiệm công việc hiện tại

- 3 năm

- 5 năm

4. Trình ộ

5. Chuyên ngành ược ào tạo

6. Trình ộ tin h c

Phần3. Nội dung nghiên cứu

Dƣới đây là những phát biểu liên quan đến chất lƣợng đội ngũ công chức cấp xã tại huyện Đakrông. Xin Ông/Bà trả lời bằng cách khoanh tròn hoặc đánh x vào con số ở từng phát biểu. Những con số này thể hiện mức độ Ông/Bà đồng ý hay không

đồng ý đối với các phát biểu theo quy ƣớc nhƣ sau:

Rất không đồng ý Không đồng ý Bình thƣờng Đồng ý Rất đồng ý 1 2 3 4 5 TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH TẾ HU Ế

STT Biến quan sát Mức độ đồng ý

I Công tác quy hoạch cán bộ quản lý cấp xã

1 Quy hoạch hợp lý, công khai, minh bạch, đảm bảo đúng quy

trình

1 2 3 4 5

2 Cán bộ quy hoạch đủ điều kiện, tiêu chuẩn, năng lực đƣợc quy hoạch vào vị trí đúng chuyên môn

1 2 3 4 5

3 Quy hoạch đồng bộ từ dƣới lên, tạo nguồn cán bộ dồi dào 1 2 3 4 5

4 Các chức danh quy hoạch đƣợc đảm bảo cân đối về tỷ lệ cán bộ nữ, cán bộ trẻ

1 2 3 4 5

5 Hàng năm, đều có rà soát lại các vị trí đã quy hoạch, bổ sung quy hoạch đúng quy định

1 2 3 4 5

II Công tác tuyển dụng công chức

6 Tuyển dụng khách quan, công khai, minh bạch, công bằng 1 2 3 4 5

7 Đảm bảo các chính sách ƣu tiên 1 2 3 4 5

8 Tuyển dụng đúng quy trình 1 2 3 4 5

9 Chất lƣợng công chức đƣợc tuyển dụng mới đảm bảo 1 2 3 4 5

10 Các kiến thức thi tuyển đƣợc cập nhật, phù hợp với tình hình thực tế của địa phƣơng và đảm bảo tính hiện đại, hội nhập

1 2 3 4 5

11 Đã ứng dụng công nghệ thông tin và các phƣơng pháp hiện đại, phƣơng pháp mới vào thi tuyển công chức

1 2 3 4 5

III Đào tạo bồi dưỡng công chức

12 Đào tạo đúng đối tƣợng 1 2 3 4 5

13 Chính sách đào tạo, bồi dƣỡng tốt, tạo điều kiện đội ngũ công 1 2 3 4 5

TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH T Ế HU Ế

chức phát triển về chuyên môn nghiệp vụ

14 Nội dung chƣơng trình đào tạo phù hợp, mang tính hiện đại, đáp ứng nhu cầu thực tế.

1 2 3 4 5

15 Thời gian đào tạo thích hợp 1 2 3 4 5

16 Đội ngũ công chức đƣợc cử đi học đều đƣợc hỗ trợ học phí đầy đủ yên tâm học tập và làm việc

1 2 3 4 5

IV Quản lý sử dụng công chức

17 Công chức đƣợc bố trí công việc phù hợp chuyên môn, chuyên ngành đào tạo

1 2 3 4 5

18 Đảm bảo số lƣợng công chức, cơ cấu hợp lý về giới tính, độ

tuổi và có sự phân bổ hợp lý giữa các địa phƣơng 1 2 3 4 5

19 Có sự sắp xếp, luân chuyển công chức 1 2 3 4 5

V Công tác ánh giá thực hiện công việc

20 Đánh giá khách quan, dân chủ, đúng ngƣời, đúng việc 1 2 3 4 5

21 Quy trình đánh giá hợp lý, đánh giá toàn diện 1 2 3 4 5

22 Công tác đánh giá đƣợc thực hiện công khai, minh bạch, đánh giá chính xác mức độ thực hiện công việc của công chức

1 2 3 4 5

23 Kết quả đánh giá công chức hợp lý, đảm bảo tạo động lực cho

công chức

1 2 3 4 5

VII Đánh giá chung

24 Đánh giá chung về đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã tại huyện Đakrông có chất lƣợng

1 2 3 4 5

Đánh giá về các kỹ năng chuyên môn nghiệp vụ, chuyên môn nghề nghiệp:

Xin Ông/Bà trả lời bằng cách khoanh tròn hoặc đánh xvào phƣơng án lựa chọn, các

TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH T Ế HU Ế

mức độ đánh giá thứ tự nhƣ sau:

Kém Trung bình Khá Tốt Xuất sắc

1 2 3 4 5

STT KỸ NĂNG CHUYÊN MÔN NGHIỆP VỤ Mức độ đánh giá

I Các kỹ năng chung

1 Kỹ năng soạn thảo văn bản 1 2 3 4 5

2 Kỹ năng quan hệ, giao tiếp 1 2 3 4 5

3 Kỹ năng sử dụng máy tính, công nghệ thông tin 1 2 3 4 5

II Kỹ năng chuyên môn nghiệp vụ (theo vị trí công việc ang

ảm nhận) 1 2 3 4 5

III Kỹ năng quản lý 1 2 3 4 5

1 Kỹ năng vận động, thuyếtphục, tập hợp quần chúng

2 Kỹ năng tổ chức thực hiện kế hoạch, chƣơng trình 1 2 3 4 5

3 Khả năng phối hợp công việc với đồng nghiệp 1 2 3 4 5

Ông/bà có những kiến nghị gì ể nâng cao chất lượng ội ngũ công chức cấp xã tại huyện Đakrông tỉnh Quảng Trị

... ... ... ... Xin chân thành cảm ơn những ý kiến đóng góp của quý

ông(bà)! TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH T Ế HU Ế

PHIẾU ĐIỀU TRA, KHẢO SÁT

(Dành cho các công dân, tổ chức đến làm việc tại các xã huyện Đakrông, tỉnh Quảng Trị)

Kính thưa Quý Ông/Bà!

Tôi là Nguyễn Thị Diệu Hƣơng, học viên cao học ngành Quản lý kinh tế của Trƣờng Đại học Kinh tế, Đại học Huế. Hiện tôi đang nghiên cứu đề tài: “Nâng cao chất lượng ội ngũ công chức cấp xã huyện Đakrông tỉnh Quảng Trị”. Để tìm hiểu chất lƣợng đội ngũ công chức cấp xã tại huyện Đakrông, tỉnh Quảng Trị một cách sát thực, tôi rất cảm ơn và mong muốn Ông/Bà dành một chút thời gian để đọc và điền vào bảng câu hỏi này. Tôi muốn tìm hiểu những suy nghĩ, nhận định đánh giá của ông/bà đối với cán bộ, công chức thuộc địa phƣơng của ông/bà về: kết quả giải quyết công việc; phẩm chất, đạo đức lối sống; tinh thần thái độ phục vụ, trách nhiệm với công việc. Thông tin mà ông/bà cung cấp cho tôi sẽ đƣợc duy nhất sử dụng cho mục đích nghiên cứu đề tài này và sẽ đƣợc bảo quản một cách tuyệt đối bí mật.

Chân thành cám ơn sự hợp tác của ông/bà!

THÔNG TIN CHUNG

Câu 1. Ông/bà cho biết thuộc nhóm tuổi nào?

- 45

Câu 2. Ông/bà cho biết giới tính?

Câu 3. Ông/bà có thƣờng liên hệ giải quyếtcông việc với cơ quan xã, thị trấn ở địa phƣơng?

II . NỘI DUNG KHẢO SÁT:

Ông/bà hãy cho biết mức độ đánh giá của mình đối với một số tiêu chí dƣới đây đối

TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH T Ế HU Ế

với các cán bộ công chức cấp xã tại huyện Đakrông, Quảng Trị TT Tiêu chí Rất không đồng ý Không đồng ý Bình thƣờng Đồng ý Rất đồng ý Mức độ đánh giá 1 2 3 4 5

I Đánh giá công chức về thái độ, tinh thần, trách nhiệm với công việc

1 Ông (bà) đƣợc giải đáp kịp thời, hợp lý khi có thắc mắc, phản ánh về công việc

2 Phong cách làm việc, thái độ phục vụ luôn vui vẻ, hòa nhã; văn minh, lịch sự.

3 Công chức luôn nêu cao tinh thần trách nhiệm và ý thức tổ chức kỷ luật.

4 Kỹ năng thực thi nhiệm vụ của công chức vững vàng

II Đánh giá về trình độ chuyên môn của công chức

5 Kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ của đội ngũ công chức cấp xã vững vàng.

6 Đội ngũ công chức nắm vững quy trình nghiệp vụ, thủ tục trong quá trình giải quyết công việc

7 Công chức luôn cập nhật kịp thời những văn bản, chế độ mới để hƣớng dẫn ngƣời dân thực hiện đúng quy định.

8 Hầu hết đội ngũ công chức đều có khả năng ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác quản lý và điều hành.

9 Khả năng phối hợp công việc với đồng nghiệp tốt TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH T Ế HU Ế

Ông/bà có những kiến nghị gì ể nâng cao chất lượng ội ngũ công chức cấp xã tại huyện Đakrông tỉnh Quảng Trị

... ... ... ...

Xin chân thành cảm ơn những ý kiến đóng góp của quý ông (bà)!

TRƯỜ NG ĐẠI HỌC KINH T Ế HU Ế

PHIẾU ĐIỀU TRA, KHẢO SÁT

(Dành cho cán bộ quản lý đội ngũ công chức cấp xã trên địa bàn huyện Đakrông, tỉnh Quảng Trị)

Kính thưa Quý Ông/Bà!

Tôi là Nguyễn Thị Diệu Hƣơng, học viên cao học ngành Quản lý kinh tế của

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG đội NGŨ CÔNG CHỨC cấp xã ở HUYỆN ĐAKRÔNG, TỈNH QUẢNG TRỊ (Trang 112)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(148 trang)