Việt Nam hiện nay có rất nhiều tập đoàn bán lẻ cạnh tranh với SaiGon Co.op
điển hình nhƣ: Maximark, G7Mart, CitiMart, Vinatex… và các tập đoàn nƣớc ngoài
nhƣ: BigC (tập đoàn Bourbon, Casino-Pháp), Metro Cash&Carry (Đức), Parkson Corporation (Malaysia) và một số tập đoàn lớn đã và đang xuất hiện tại Việt Nam
nhƣ Wal-Mart… Với những thế mạnh về tài chính, bề dày kinh nghiệm và tính chuyên nghiệp cao trong công tác quản lý, đào tạo, đòi hỏi SaiGon Co.op phải nổ
lực nhiều hơn nữa “Vƣợt qua thách thức, hợp sức thành công” để kịp thời ứng phó với những thay đổi của các đối thủ cạnh tranh. Tuy nhiên các đối thủnày cũng gặp nhiều bất lợi (trƣớc mắt) nhƣ: kênh phân phối, mối quan hệ, sự am hiểu về thị trƣờng và tâm lý, hành vi tiêu dùng của ngƣời Việt Nam.
- Tập đoàn bán sỉ Metro: Metro với cái tên đầy đủ là Metro Cash and Carry là tập đoàn thƣơng mại đứng thứ ba trên thế giới và đứng đầu trong lĩnh vực bán sỉ. Metro Cash and Carry Việt Nam đƣợc Bộ kế hoạch và Đầu tƣ cấp giấy phép hoạt
động ngày 14/3/2001 với tổng vốn đầu tƣ là 120 triệu USD.
Metro là nhà cung cấp sỉ cho các doanh nghiệp, nhà hàng, khách sạn, cửa
hàng… nhƣng chỉ những khách hàng nào có thẻ hội viên của Metro mới có thể mua hàng. Tuy vậy, do thủ tục làm thẻ hội viên khá đơn giản (chỉ cần có mã số thuế và chứng nhận của công ty thì sẽđƣợc làm thẽ hội viên) nên nhiều ngƣời không phải là
đại diện của các công ty vẫn lấy đƣợc thẻ và thực hiện mua hàng lẻ. Hiện nay Metro
Cash and Carry đã mở đến 19 trung tâm phân phối và danh mục bất động sản có liên quan trị giá 655 triệu euro (tƣơng đƣơng chừng 875 triệu đô-la Mỹ).
Theo thỏa thuận đƣợc ký kết ngày 7/8/2014, tập đoàn Metro đã bán Metro Việt Nam cho tập đoàn bán lẻ Berli Jucker của Thái Lan với giá 500 triệu đô la Mỹ, tức khoảng 376 triệu euro.
Ngày 7/1/2016, Tập đoàn bán lẻ METRO (Đức) thông báo đã thực hiện xong mọi thủ tục để hoàn tất thƣơng vụ chuyển giao toàn bộ chuỗi kinh doanh Cash & Carry ở Việt Nam cho đối tác Thái Lan TCC.
Theo đó, TCC mua lại toàn bộ cơ sở bán buôn của Tập đoàn Metro tại Việt Nam, bao gồm 19 trung tâm và các bất động sản liên quan trị giá 655 triệu euro.
TCC là công ty do tỷ phú Thái Lan Charoen Sirivadhanabhakdi kiểm soát và công ty này ở thời điểm đầu năm 2015 nắm đến 73,7% cổ phần tại BJC.
Ông Charoen đã đầu tƣ thành công tại một loạt các doanh nghiệp nhƣ đồ uống, sản phẩm tiêu dùng, bất động sản, dịch vụ nông nghiệp, tài chính… cả trong khu vực ASEAN lẫn tại Úc, Anh và Mỹ.
Nhƣ vậy, kể từ khi chính chức công bố thông tin mua lại Metro Cash & Carry Việt Nam hồi tháng 8/2014, tập đoàn Thái Lan đã phải mất hơn 1 năm mới hoàn thành thƣơng vụ này, do vấp phải nhiều sự phản đối của các cổ đông BJC hồi đầu năm 2015 vì lo ngại về những rủi ro tài chính và pháp lý.
Thế mạnh Metro:
▪ Chủng loại hàng hóa đa dạng;
▪ Chi phí thấp, giá thành thấp;
▪ Dịch vụ hậu mãi;
▪ Thông tin trực tiếp đến khách hàng;
▪ Giờ mở cửa thuận tiện;
▪ Hệ thống hóa đơn tựđộng, bãi đậu xe miễn phí;
▪Xe đẩy mua hàng chuyên dụng;
Điểm yếu Metro:
▪ Về giá: Metro luôn yêu cầu các nhà cung cấp phải đƣa ra mức giá thấp nhất, thấp hơn so với những nơi khác gây khó khăn cho các nhà cung cấp trong hệ thống của họ.
▪ Vềthanh toán đối với các nhà bán lẻ: yêu cầu thanh toàn ngay khi giao hàng.
- Hệ thống siêu thị BigC: Trƣớc đây là hệ thống siêu thị Cora của tập
đoàn Bourbon (Pháp), là một hình thức “rƣợu cũ, bình mới”. Mục tiêu chủ yếu của BigC là phân phối bán lẻ chứ không nhắm đến bán sỉ. Đối tƣợng khách hàng là những ngƣời tiêu dùng thuộc tầng lớp bình dân, trung bình. Chủng loại mặt hàng
tƣơi sống đa dạng, giá thành cao hơn Maximark và Co.opMart. BigC là thƣơng
đoàn Bourbon chọn thƣơng hiệu BigC vì tại Thái Lan thƣơng hiệu này rất nổi tiếng và 2 tập đoàn Bourbon và Casino hiện đang cùng chia sẽ cổ phần tại công ty Videmia nên việc hợp tác sử dụng thƣơng hiệu BigC để giúp thắt chặt mối quan hệ giữa hai bên.
Thế mạnh BigC:
▪ Không gian thoáng, diện tích kinh doanh lớn.
▪ Nhiều chủng loại hàng hóa, giá rẻ.
▪Hàng đƣợc trƣng bày nhiều.
Điểm yếu BigC:
▪ Nhân viên không thân thiện, không nhiệt tình.
▪ Nhân viên không nhiều nên không thuận tiện cho khách hàng khi có việc cần hỏi.
- Siêu thị Vinatex: Đây là siêu thịđƣợc thành lập đầu tiên tại thành phốVĩnh Long. Nhƣng mặt hàng kinh doanh chủ yếu của Vinatex là may mặc, quy mô nhỏ,
chƣa tạo đƣợc thói quen mua sắm tại đây của ngƣời tiêu dùng Vĩnh Long. Bên cạnh
đó thì mặt bằng của siêu thị này chật hẹp và không thuận tiện về giao thông, kiến trúc lại không đẹp nên không thu hút đƣợc nhiều khách hàng. Hiện nay trên địa bàn thành phố Vĩnh Long, siêu thị Vinatex đã mở thêm một siêu thị gần với bệnh viện
đa khoa tỉnh Vĩnh Long nên đã đón nhận đƣợc sự quan tâm của khách hàng tại đây.
- Chợ: Phần đông ngƣời dân thành phố Vĩnh Long vẫn còn thói quen mua sắm ở các chợ, đặc biệt là chợ Vĩnh Long. Nguyên nhân chính là do nơi đây có số lƣợng, chủng loại hàng hóa phong phú đa dạng, chợ Vĩnh Long gần nhƣ trung tâm
mua sắm của ngƣời dân thành phốVĩnh Long và các huyện trong tỉnh cũng nhu các
tỉnh lân cận nhƣ Trà Vinh, Đồng Tháp, Tiền Giang đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của
ngƣời dân nơi đây. Ngƣời tiêu dùng có thể chọn mua đƣợc bất cứ mặt hàng nào.
Đặc biệt trong những năm qua chợ Vĩnh Long đã đƣợc nâng cấp và trở thành trung tâm mua sắm tiện nghi và sang trọng.
Vấn đề bức thiết mà ngƣời Việt Nam quan tâm đến là các bữa ăn hàng ngày
với tập quán ăn uống cầu kỳ, nhu cầu này chỉ có thểđáp ứng đƣợc thông qua mạng
+ Các mặt hàng tƣơi sống ở chợ rất đa dạng và phong phú về chủng loại, giá cả đa dạng thích hợp cho mọi tầng lớp trong xã hội.
+ Các loại hàng hóa ở chợ thì rẻhơn nhiều so với ở siêu thị. Theo số liệu điều tra thì mức độ chênh lệch giá giữa siêu thị và các chợ truyền thống thƣờng biến
động từ khoảng 10-20%.
+ Đây là nơi mua sắm theo thói quen lâu đời.
+ Chợ đƣợc phân bố rãi rác ở khắp nơi. Thời điểm hiện nay có thể nói chợ “mọc lên nhƣ nấm” không theo bất cứ nguyên tắc nào.
+ Mua hàng thực phẩm tƣơi sống ở các chợ thuận tiện hơn ở siêu thị.
+ Đáp ứng đƣợc nhu cầu mặc cả của ngƣời nội trợ, do tâm lý ai cũng muốn
mua đƣợc hàng hóa rẻhơn so với giá trị thực của nó.
+ Đáp ứng đƣợc nhu cầu mua sắm vào sáng sớm mỗi ngày của các bà nội trợ (đa sốCo.opMart đều mở cửa vào lúc 8 giờ sáng).
Tuy nhiên, mua sắm tại chợ khách hàng phải đối mặc với những vấn đề về
thách giá, hàng kém chất lƣợng, vệ sinh an toàn thực phẩm, vấn đề về an ninh. 2.3.3.2. Môi trường nội bộ
- Cơ sở vật chất-công nghệ: SaiGon Co.op đang ra sức hoàn thiện cơ sở vật chất, đẩy mạnh sản xuất, đa dạng hóa sản phẩm, tăng sản lƣợng, mở rộng thị trƣờng và mạng lƣới phân phối, duy trì và giữ vững hệ thống quản lý chất lƣợng ISO và HACCP. Mạnh dạn đầu tƣ ký hợp đồng với Microsoft (giá trị hàng triệu USD) xây dựng hệ thống quản lý xuất nhập tồn, quản lý bán hàng qua mạng, kịp thời điều phối hàng nhanh chóng từ các khu vực. Thành lập Phòng công nghệ thông tin, Ban dự án Oracle điều phối và quản lý công tác xuất nhập tồn, quản lý hệ thống máy tính cho toàn bộ chuỗi siêu thị Co.opMart và các chuỗi cửa hàng Co.opFood. Thành lập công ty cổ phần đầu tƣ và Phát triển SaiGon Co.op (SCID), công ty con đầu tiên của SaiGon Co.op có vốn đầu tƣ hơn 2.000 tỷđồng với chức năng đầu tƣ phát triển dự án, phát triển hệ thống thƣơng mại, siêu thị, trung tâm thƣơng mại kết hợp với khách sạn, cao ốc văn phòng, trung tâm hội chợ triển lãm. SaiGon Co.op chuyển
nhƣợng quyền, công nghệ kinh bán lẻ, chuỗi siêu thị Co.opMart cho SCID và chia sẻ lợi nhuận với công ty này.
- Nguồn nhân lực: Ban lãnh đạo SaiGon Co.op đặt biệt quan tâm đến công tác phát triển nguồn nhân lực phục vụ nhu cầu trƣớc mắt và lâu dài đểđáp ứng kịp thời cho việc mở rộng mạng lƣới Co.opMart.\
- Nguồn tài chính: Nguốn vốn đƣợc khai thác sử dụng hiệu quả, đáp ứng kịp thời nhu cầu phát triển của SaiGon Co.op. Bảo đảm vòng quay vốn nhanh, an toàn, hiệu quả.
- Hàng hóa: việc tổ chức hàng hóa của SaiGon Co.op ngày càng mang tính chất chuyên nghiệp, xây dựng công ty TNHH phân phối SaiGon Co.op, 02 trung tâm phân phối (miền Tây, Bình Dƣơng), Kho thực phẩm tƣơi sống (Bến Bình
Đông-Q.8), hai phòng kinh doanh hàng thực phẩm và phi thực phẩm thực hiện mua tập trung hàng hóa trong toàn hệ thống, xây dựng chiến lƣợc hàng hóa, chiến lƣợc giá, xây dựng và sản xuất các mặt hàng mang tên SaiGon Co.op (hàng nhãn riêng), thành lập ban xét duyệt chủng loại hàng hóa giúp cho việc tuyển chọn hàng hóa ngày càng chất lƣợng và phong phú. Bên cạnh đó cũng có một số lời than phiền của khách hàng về chất lƣợng hàng hóa, có quá nhiều hàng nội địa và rất ít hàng ngoại, xa xỉ khi khách hàng có nhu cầu.
Theo tiêu chuẩn của Pháp thì các siêu thị và đại siêu thị có mức doanh thu bán hàng thực phẩm tƣơi sống là khoảng từ 18-26%. Con số này ở hệ thống siêu thị
Co.opMart là khoảng 14%. Từđó ta nhận thấy ngành hàng thực phẩm tƣơi sống tại hệ thống siêu thị Co.opMart nói riêng và các siêu thị ở Việt Nam nói chung còn chiếm một tỷ trọng khá khiêm tốn, nó thực sự chƣa thể hiện đúng vị trí của mình trong các ngành kinh doanh bán lẻ, một ngành đáp ứng nhu cầu thiết yếu của ngƣời tiêu dùng.
Siêu thị Co.opMart Vĩnh Long nằm trong hệ thống SaiGon Co.op nên toàn bộ hàng hóa cũng nhƣ phƣơng thức hoạt động đều theo định hƣớng của SaiGon Co.op.
2.3.3.3. Môi trường kinh tế
Việt Nam đã gia nhập và chính thức trở thành thành viên của Tổ chức thƣơng
mại thế giới WTO và đã ký Hiệp định TPP. Việt Nam đƣợc đánh giá là thịtrƣờng nhiều tìm năng phát triển, chắc chắn trong những năm sắp tới sẽ có thêm nhiều nhà phân phối lớn của thế giới xuất hiện tại Việt Nam.
Đây sẽ là nhân tố quan trọng làm thay đổi bộ mặt và cấu trúc thị trƣờng trong
nƣớc nói chung và Vĩnh Long nói riêng, đem lại nhiều cơ hội lẫn thách thức cho các doanh nghiệp Việt nam nói chung và SaiGon Co.op nói riêng, trong đó có siêu thị Co.opMart Vĩnh Long.
2.3.3.4. Môi trường chính trị
Tình hình chính trị Việt Nam ổn định so với các nƣớc trên thế giới, đây là một lợi thế cạnh tranh của các doanh nghiệp trong nƣớc và khhu vực trong việc thu hút
đầu tƣ và tăng trƣởng kinh tế. Nhà nƣớc có nhiều ƣu đãi thuế đối với loại hình Hợp
tác xã, đây là chủ trƣơng phát triển kinh tế nhiều thành phần của nhà nƣớc và là cơ
hội tăng năng lực cạnh tranh cho các Hợp tác xã, điều này giúp cho hệ thống Co.opMart tạo thế mạnh với các đối thủ cạnh tranh.
2.3.3.5. Môi trường văn hóa xã hội
Hầu hết mọi ngƣời dân Việt Nam đều rất quan tâm đến bữa ăn gia đình, thói quen ăn uống khá cầu kỳ, đồng thời đa sốngƣời dân đều không quen dùng các loại thực phẩm đông lạnh, họ quan niệm rằng trữ đông làm thực phẩm mất đi dƣỡng chất và trở nên nhạt nhẽo hơn. Chính vì thế mà đa số ngƣời dân đều chọn các loại thực phẩm từ các chợ truyền thống, nơi đáp ứng đƣợc các điều kiện trên. Bên cạnh
đó do sự bất tiện về thời gian, cuộc sống ngày càng tất bật và vội vã nên lựa chọn thực phẩm cho bữa ăn gia đình ở các chợ truyền thống có nhiều ƣu điểm hơn, (siêu
thị mở cửa từ 8 giờ sáng trong khi các chợ đã hoạt động từ 3-4 giờ sáng, ngoài ra vào những giờ cao điểm nhƣ 10 giờ sáng thì tại siêu thị luôn đông khách nên kéo
dài thời gian thanh toán…).
2.4.ĐỀ XUẤT MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU, CÁC GIẢ THIẾT NGHIÊN CỨU
2.4.1. Mô hình nghiên cứu đề xuất:
Vĩnh Long là một tỉnh ở trung tâm châu thổ đồng bằng sông Cửu Long, thuộc vùng giữa sông Tiền và sông Hậu, nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa, quanh
năm nóng ẩm, bức xạ dồi dào khá thuận lợi cho phát triển nông nghiệp theo hƣớng đa canh, thâm canh và tăng vụ. Hơn nữa, Vĩnh Long nằm giữa trung tâm kinh tế quan trọng là Thành phố Cần Thơ và Thành phố Hồ Chí Minh vừa là nơi trung tâm kinh tế - khoa học kỹ thuật, vừa là thị trƣờng tiềm năng có tác động mạnh mẽ đế sự phát triển kinh tế của vùng.
Hình 2.5: Bản đồ hành chính tỉnh Vĩnh Long
Tỉnh Vĩnh Long gồm có: 7 huyện, 1 thị xã và 1 thành phố. Dân số 1.031.994 ngƣời (số liệu 2010), trong khi diện tích là 1.479.128 km2. Phần lớn dân cƣ của tỉnh tập trung ở vùng nông thôn với hơn 85% dân số tỉnh. Hoạt động kinh tế chủ yếu của tỉnh là dịch vụ, chiếm 38 %, kế đến là nông - lâm - thủy sản đạt 36 %, công nghiệp và xây dựng chiếm 26 % /GDP tỉnh.
Qua tìm hiểu các khái niệm về sự hài lòng, chất lƣợng dịch vụ, phân tích các mô hình nghiên cứu về mối quan hệ giữa chất lƣợng dịch vụ và sự hài lòng của khách hàng. Từ đó việc nghiên cứu các yếu tố ảnh hƣởng đến sự hài lòng của khách hàng đồng nghĩa với việc nghiên cứu các yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng dịchvụ.
Nên tác giả sử dụng mô hình và thang đo Servqual (Parasuraman, Zeithaml and Berry, 1988) để nhận diện các yếu tố cấu thành chất lƣợng dịch vụ của siêu thị Co.opMart Vĩnh Long và đƣa ra hình thức bảng câu hỏi phỏngvấn.
Hình 2.6:Mô hình nghiên cứu ban đầu Sự hài lòng của khách hàng về chất lƣợng dịch vụ H1: Sự tin cậy H2: Sựđáp ứng H3: Sựđảm bảo H4: Sự thông cảm H5: Phƣơng tiện hữu hình
2.4.2. Các giả thiết nghiên cứu
Mô hình trên đƣợc đề xuất nhằm nhận diện và đo lƣờng các nhân tố ảnh hƣởng đến mức độ hài lòng của khách hàng về chất lƣợng dịch vụ.
Giả thiết H1:Cảm nhận của khách hàng về thang đo “Sự tin cậy” càng cao
thì sự hài lòng của khách hàng càng cao và ngƣợclại.
Giả thiết H2:Cảm nhận của khách hàng về thang đo “Sự đáp ứng” càng cao
thì sự hài lòng của khách hàng càng cao và ngƣợclại
Giả thiết H3: Cảm nhận của khách hàng về thang đo “Sự đảm bảo” càng
cao thì sự hài lòng của khách hàng càng cao và ngƣợclại.
Giả thiết H4: Cảm nhận của khách hàng về thang đo “Sự thông cảm” càng
cao thì sự hài lòng của khách hàng càng cao và ngƣợclại
Giả thiết H5: Cảm nhận của khách hàng về thang đo “Phương tiện hữu hình”càng cao thì sự hài lòng của khách hàng càng cao và ngƣợclại.
Mô hình nghiên cứu trong bài đƣợc xây dựng bao gồm mô hình hồi quy tuyến tính bội bao gồm 5 biến độc lập và 1 biến phụ thuộc đƣợc viết dƣới dạng sau:
Y= 0+ 1X1+ 2X2 + 3X 3+ 4X4 + 5X 5+ 6X6 + 7X7 + 8X8 +
Trong đó:
- Biến phụ thuộc Y: Chất lƣợng dịch vụ của siêu thịCo.opMart Vĩnh Long.
- Các biến độc lập: X1: Sự tin cậy.