Quy mô chi của Trung tâm GDTX tỉnh Quảng Bình

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại trung tâm giáo dục thường xuyên tỉnh quảng bình (Trang 59)

Đơn vị tính: triệu đồng

Nội dung chi

Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017

Số tiền Số tiền Tỷ lệ so với năm 2015 (%) Số tiền Tỷ lệ so với năm 2016 (%) TỔNG CỘNG 4.379,75 4.737,98 108,18 7.453,28 157,31

1. Chi cho con người 1.545,61 1.674,54 108,34 1.695,70 101,26 2. Thanh toán dịch vụ

công cộng 97,08 88,63 91,29 91,13 102,82

3. Vật tư văn phòng 111,41 64,72 58,10 72,34 111,77

4. Thông tin liên lạc 72,78 79,97 109,87 63,75 79,72

5. Công tác phí 92,87 100,33 108,03 105,46 105,12

6. Thuê mướn 4,20 3,00 71,43 11,10 370,00 7. Sửa chữa thường

xuyên tài sản 522,77 420,51 80,44 394,01 93,70

8. Chi phí nghiệp vụ

chuyên môn 1.362,65 1.293,84 94,95 1.343,92 103,87

9. Chi khác 217,62 230,62 105,98 178,24 77,28

10. Mua sắm TSCĐ 352,74 222,99 63,21 297,64 133,48

11. Chiđầu tưxây

dựng cơ bản 558,84 3.200,00 572,61

(Nguồn: Báo cáo tài chính Trung tâm GDTX tỉnhQuảng Bình giaiđoạn 2015- 2017)

Nguyên nhân là do Trung tâm GDTX tỉnh Quảng Bình đã xây dựng Chương

trình hành động thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, thực hiện nghiêm túc Nghị

quyết 11/NQ-CP, ngày 24/02/2011 của Chính phủ về những giải pháp chủ yếu tập

trung kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, đảm bảo an sinh xã hội; Thực hiện

kiểm soát chặt chẽ việc sử dụng xăng dầu, vật tư văn phòng,điện thoại,... theo định

mức tiêu dùng nội bộ của đơn vị. Riêng mục chi cho đầu tư xây dựng tăng vọt trong năm 2017 (tăng hơn 470 lần so với năm 2016) là do đơn vị đã quyết định đầu tư

xây dựng hội trườngvà mua sắm, sửa chữa lớn một số TSCĐ khác nhằm phục vụ

công tác giảng dạy và họctập.

2.2.3.2. Biến đổi cơ cấuchi

Để làm rõ hơn nội dung của các khoản chi của Trung tâm GDTX tỉnhQuảng

Bình, sau đây chúng ta sẽ đi sâu phân tích cơ cấu các khoản chi của Trung tâm

GDTX tỉnhQuảng Bìnhtrong giai đoạn từ năm 2015đến năm 2017.

Bảng 2.8 sau đây cho thấy, các khoản chi của Trung tâm GDTX tỉnh Quảng

Bình từ năm 2015đến năm 2017đa số các khoản chi có xu hướng giảm. Riêng mục chi đầu tư xây dựng cơ bản tăng từ 11,79% năm 2016 lên 42,93% năm 2017.

Bảng 2.8. Cơ cấu chi của Trung tâmGDTX tỉnh Quảng Bình

Nội dung

Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017

Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%) Tổng cộng 4.379,75 100,00 4.737,98 100,00 7.453,28 100,00

1. Chi cho con người 1.545,61 35,29 1.674,54 35,34 1.695,70 22,75 2. Thanh toán dịch vụ

công cộng 97,08 2,22 88,63 1,87 91,13 1,22

3. Vật tư văn phòng 111,41 2,54 64,72 1,37 72,34 0,97 4. Thông tin liên lạc 72,78 1,66 79,97 1,69 63,75 0,86

5. Công tác phí 92,87 2,12 100,33 2,12 105,46 1,41

6. Thuê mướn 4,20 0,10 3,00 0,06 11,10 0,15

7. Sửa chữa thường

xuyên tài sản 522,77 11,94 420,51 8,88 394,01 5,29

8. Chi phí nghiệp vụ

chuyên môn 1.362,65 31,11 1.293,84 27,31 1.343,92 18,03

9. Chi khác 217,62 4,97 230,62 4,87 178,24 2,39

10. Mua sắm TSCĐ 352,74 8,05 222,99 4,71 297,64 3,99

11. Chiđầu tưxây

dựng cơ bản 558,84 11,79 3.200,00 42,93

(Nguồn: Báo cáo tài chính Trung tâm GDTX tỉnhQuảng Bình giaiđoạn 2015- 2017)

Nhìn tổng thể có thể nhận thấy, cơ cấu các mục chi về cơ bản ổn định, đa số

các mục chi có xu hướng giảm nhẹ, một số mục chi tăng không đáng kể. Về các

khoản mục giảm là do Trung tâm đã kiểm soát chặt chẽ các chế độ thanh toán theo

Quy chế chi tiêu nội bộ, cấp phát vật tư theo định mức như định mức vật tư văn

phòng, vật tư cho lớp học, nhiên liệu,... khai thác nguồn nhân lực hiện có, hạn chế

thuê nhân công ngoài,...

3.2.3.3. Tổ chức quản lýcác khoảnchi

- Đơn vị mở sổ sách kế toán, thực hiện chế độ kế toán HCSN ban hành theo Quyết định số 19/QĐ-BTC, ngày 30/3/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính;

- Về chế độ, định mức chi: Bộ phận Kế toán là đầu mối theo dõi, thẩm định

chế độ, định mức chi trên cơ sở các quy định hiện hành của Nhà nước và Quy chế

chi tiêu nội bộ của đơn vị, trình Giámđốc phê duyệt.

- Phòng Tổ chức - Hành chính lập kế hoạch, quản lý và báo cáo quyết toán

ngân sách của Trung tâm theo đúng quy định của Nhà nước, các quy định trong

Quy chế chi tiêu nội bộ và các văn bản quy định nội bộ của Trung tâm.

- Công tác kế toán được thực hiện thống nhất theo quy định của pháp luật về

chứng từ kế toán, hệ thống mục lục ngân sách Nhà nước, hệ thống tài khoản, sổ

sách, biểu mẫubáo cáo vàđối tượng sửdụngngân sách.

- Công tác kiểm tra việc chấp hành chế độ chi và quản lý ngân sách được thực

hiện đúng theo quy định của pháp luật.

-Định kỳ tại Hội nghịsơ kết,tổng kết năm học, Hội nghị viên chức hàng năm

Trung tâm thực hiện công khai tài chính trong nội bộ đơn vị. Đồng thời thực hiện

lập báo cáo công khai tài chính theo Thông tư 09/2009/TT-BGD&ĐT và Thông tư

21/2005/TT-BTC.

2.2.4. Cân đốithu chi và phân phối chênh lệch thu chihoạt độngtài chính

Thực hiện quyền tự chủ về tài chính theo Nghị định 43/2006/NĐ-CP, Trung tâm GDTX tỉnh Quảng Bình đã xây dựng Quy chế chi tiêu nội bộ, trong đó đề ra

cácquy định về thu- chi tài chính, các tiêu chuẩn định mức chi và phân phối chênh lệch thu chi. Cụ thể quy định về phân phối chênh lệch thu chi nhưsau:

- Trích lập quỹ Phát triển hoạt động sự nghiệp: tối đa 25% (nếu chênh lệch

thu chi lớn hơnmộtlầnquỹtiền lươngthì phảitríchđủ25% theo quyđịnh).

- Trích lậpquỹKhenthưởng:tối đa 3%. - Trích lập quỹ Phúc lợi: tối đa 10,5%.

- Trích lập Quỹ dự phòng vàổn định thu nhập: tối đa1,5%.

- Trả thu nhập tăng thêm cho người lao động: tối đa 60% (Nhưng không vượt

quá 2,5 lần quỹtiền lươngcấpbậc,chứcvụ).

Ngoài ra, tùy tình hình thực tế nguồn chênh lệch thu chi, lãnh đạo Trung tâm

họp thống nhất với tổ chức Công đoàn Trung tâm quyết định tỷ lệ trích lập các quỹ,

chi trả thu nhập tăng thêm cho viên chức, lao động cho phù hợp.

Việc chi trả thu nhập tăng thêm được thực hiện theo hệ số quy định tại Quy

chế chi tiêu nội bộ.

Mức chi trả thu nhập tăng thêm được tính hàng tháng trên cơ sở dự toán thu

chi, tạm dự kiến số chênh lệch thu chi/tổng hệ số chi trả thu nhập tăng thêm của cả đơn vị.

Phương thức chi trả thu nhập tăng thêm: Hàng tháng kế toán tạm ứng thanh

toán thu nhập tăng thêm của viên chức, lao động như sau:

Thu nhập tăng thêm = Hệ số lương x Mức lương tối thiểu x Hệ số tăng thêm

Để xem xét thực trạng thực hiện phân phối chênh lệch thu chi của Trung tâm GDTX tỉnhQuảng Bình, chúng ta xem xét sốliệu tạibảng2.9.

Bảng 2.9. Phân phối chênh lệch thu chi của Trung tâm GDTX tỉnh Quảng Bình

Đơn vị tính: Triệu đồng

Nội dung chi

Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017

Số tiền Số tiền Tỷ lệ so với năm 2015 (%) Số tiền Tỷ lệ so với năm 2016 (%) I Chênh lệch thu chi

thưởngthưởng

1.470,26 1.981,02 134,74 2.088,72 105,44

1 Trích lập quỹ Khen thưởng 49,98 111,42 222,93 102,47 91,97 2 Trích lập quỹ Phúc lợi 174,71 388,68 222,47 358,66 92,28 3 Trích lập quỹ dự phòng và ổn định thu nhập 24,99 55,53 222,21 51,26 92,31 4 Trích lập quỹ Phát triển hoạt động sự nghiệp 367,62 495,16 134,69 514,70 103,95

5 Chi thu nhập tăng thêm 852,97 930,24 109,06 1.031,70 110,91

Nguồn:Báo cáo kếtquảthựchiệnchế độtựchủvềtài chính theo Nghị địnhsố 43/2006/NĐ-CP củaTrung tâm GDTX tỉnhQuảng Bình giaiđoạn 2015-2017)

2.2.5. Quản lý tài sản tại Trung tâmGiáo dục thường xuyên tỉnh Quảng Bình

Nhìn vào bảng 2.10 ta thấy tổng giá trị tài sản của đơn vị lên đến hơn 12,5 tỷ đồng, với số lượng tài sản lớn như vậy nhưng thực tế cho thấy công tác bảo quản,

kiểm tra của đơn vị vẫn còn lỏng lẻo ngay từ khâu mua về bàn giao cho người quản

lý và sử dụng. Trong khi đó lộ trìnhđơn vị đến năm 2020 sẽ tự chủ hoàn toàn kinh phí mà trong những năm gần đây nguồn kinh phí chi cho mua sắm, sửa chữa thường xuyên và sửa chữa lớn TSCĐ là rất lớn. Đây là khoản kinh phí không khoán chi trong 3 năm gần đây phần kinh phí dành cho công tác sửa chữa mua sắm TSCĐ

mỗi năm đơn vị phải bỏ ra trên 1 tỷ(bao gồm quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp)

để đầu tư cơsở vật chất.Công tác quản lý của đơn vị chưa đượcchặt chẽ, sửa chữa

mang tính chất chắp vá không đảm bảo chất lượng do đội ngũ thợ có tay nghề sửa

không tốt, nội dung sửa không mang tính lâu dài và không có tính kế hoạch, khoa học. Khi sửa chữa không sát, khâu giám sát về mặt kỹ thuật và vật liệu sử dụng không đảm bảo; tài sản mua chưa qua nhập kho. Chính vì vậy công tác quản lý của đơn vị sẽ bị rời rạc không tập trung, khó kiểm tra, kiểm soát. Bên cạnh đó công tác

bảo quản của đơn vị chưa được chú trọng vì số lượng kho còn ít, tài sản vẫn còn lan man mỗi chỗ một ít, công tác kiểm kê chưa chi tiết, chưa đúng trình tự, mới đảm

bảo được về mặt số lượng còn mặt chất lượng chưa đánh giá chính xác và đầy đủ. Hàng năm đơn vị có tiến hành kiểm kê tài sản nhưng tổ kiểm kê chưa đánh giá

đượcgiá trị sửdụng còn lạicủa tài sảnmà chỉ kiểmkêđượcvềmặtsố lượng.

Bảng 2.10. Quy mô tài sản của Trung tâm GDTX tỉnh Quảng Bình

Đơn vị tính: Triệu đồng

TT Tên tài sản Đơn vị

tính

Số (khối

lượng) tài sản Nguyên giá

1 Nhà làm việc m2 248 928,359 2 Nhà lớp học m2 1.499,32 5.723,64 3 Nhà khác m2 39,4 288,459 4 Nhà để xe m2 393,4 272,713 5 Vật kiến trúc 519,84 436,1 6 Sân bãi m 871,971

7 Máy móc thiết bị cái 179 2.506,69

8 Phương tiện vận tải cái 1 594,931 9 Thiết bị, dụng cụ quản lý cái 9 90,885

10 Tài sản cố định khác 848,661

Cộng 12.562,41

(Nguồn:Báo cáo của Trung tâm GDTX tỉnhQuảng Bìnhnăm 2017)

Mặc dù trong thời gian qua đơn vị đã có nhiều chế độ, chính sách đối với việc

chống lãng phí trong quản lý và sử dụng tài sản nhưng thực tế việc lãng phí, thất

thoát tài sản vẫn diễn ra. Phải chăng công tác chống lãng phí trong quản lý và sử

dụng tài sản chưa được đẩy mạnh, hay chúng ta chưa "bắt đúng bệnh, kê đúng

thuốc"? và đơn vị chưa thường xuyên tổ chức họp đểkiểm điểmrút kinh nghiệmvề

nhữngmặt đã làmđượcvà nhữngmặt chưalàmđược.

2.2.6. Công tác kiểm tra, thanh tra

2.2.6.1. Công tác kiểm tra nội bộ

Công tác kiểm tra nội bộ tại Trung tâm GDTX tỉnh Quảng Bình đã từng bước đi vào nề nếp, ổn định và bước đầu đã tácđộng tích cực đến hiệu quả hoạt động của đơn vị. Lãnh đạo Trung tâm đã nhận thức được tầm quan trọng của công tác kiểm

tra nội bộ nên đã tổ chức triển khai hoạt động kiểm tra nội bộ định kỳ hoặc đột xuất.

Việc kiểm tra nội bộ nhằm đảm bảo các hoạt động thu chi của đơn vị thực hiện theo đúng chế độ tài chính của nhà nước, hạn chế rủi ro thất thoát tài sản, nhằm làm lành mạnh hoá hoạt động tài chính của Trung tâm. Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đãđạt được trong thời gian qua, hoạt động kiểm tra nội bộ cũng tồn tại một số hạn

chế như còn xem nhẹ công tác kiểm tra nội bộ, hầu hết cán bộ làm công tác kiểm tra

nội bộ đều là giáo viên hay cán bộ quản lý làm công tác kiêm nhiệm nên không có chuyên môn, nghiệp vụ dẫn đến công tác kiểm tra chỉ mang nặng về hình thức.

2.2.6.2. Công tác thanh tra, kiểm toán

Công tác thanh tra, kiểm tra tại Trung tâm GDTX tỉnh Quảng Bình được thực

hiện thường xuyên và đột xuất cụ thể như sau:

- Kiểm tra, thanh tra thường xuyên:

+ Hàng ngày, Kho bạc Nhà nước là nơi kiểm soát tất cả các hoạt động thu chi

tài chính có nguồn gốc NSNN của Trung tâm thông qua quy chế chi tiêu nội bộ của đơn vị.

+ Định kỳ hàng năm Sở Giáo dục & Đào tạo phối hợp với Sở Tài chính trực

tiếp kiểm tra và thẩm định phê duyệt quyết toán hàng năm cho Trung tâm. Đặc biệt, nhà nước đã quyđịnh thực hiện công khai tài chính, công khai phân bổ và sử dụng NSNN hàng năm. Điều này không chỉ giúp Trung tâm tự kiểm tra, thanh tra mà còn

thực hiện tốt quy chế công khai dân chủ trong đơn vị, giúp cho người học kiểm tra và đánh giá về hoạt động thu chi tài chính của Trung tâm.

- Kiểm tra, thanh tra đột xuất:Ngoài các hoạt động kiểm tra, thanh tra thường xuyên được thực hiện như trên, công tác kiểm tra, thanh tra đối với quản lý tài

chính các trường còn có các đoàn thanh tra đột xuất như: Kiểm toán Nhà nước, Thanh tra Nhà nước, Thanh tra Sở Tài chính và Thanh tra Kho bạc. Cụ thể, năm 2012 có đoàn Thanh tra Nhà nước, năm 2017 có đoàn Thanh tra SởTài chính.

Ngoài ra hàng năm đều có đoàn kiểm tra của Ban kinh tế ngân sách – Hội đồng nhân dân tỉnh Quảng Bình về giám sát công tác thu phí, lệ phí, phòng chống

tham nhũng tại đơn vị.

Nhìn chung công tác thanh tra, kiểm tra các hoạt động tài chính của Trung tâm được nhà nước quan tâm và thực hiện thường xuyên nhằm hướng các hoạt động tài chính của đơn vịthực hiện theo đúng quy định.

2.3. Đánh giá của đối tượng khảo sát về công tác quản lý tài chính

2.3.1. Thông tin về mẫu khảo sát

Số liệu sơ cấp phục vụ cho nghiên cứu đề tài được thu thập thông qua khảo

sát bằng phiếu theo mẫu M1 Phiếu khảo sát về quản lý tài chính đối với cơ sở đào tạo công lập, bằng các câu hỏi đã chuẩn hóa trên phiếu điều tra liên quan đến

tình hình quản lý tài chính đối vớiTrung tâm GDTX tỉnh Quảng Bình. - Số lượngphiếuphát ra là: 50 phiếu

-Đối tượng điềutra:

+ 18 cán bộ có kinh nghiệm trong công tác quản lý tài chính công tại Sở Tài chính, SởGiáo dục & Đào tạo và các Sở liên quan của tỉnhQuảng Bình: Đây là đội

ngũ cán bộ đang trực tiếp làm công tác quản lý Nhà nước về tài chính trên địa bàn, là những người có chuyên môn nghiệp vụ, nắm rõ tình hình quản lý tài chính Nhà

nước nói chung và tình hình quản lý tài chính đối với các đơn vị sự nghiệp công nói

riêng. Mục đích khảo sát đối tượng này để thấy những khó khăn trong quản lý tài chính của Nhà nước đối với Trung tâm GDTX tỉnh Quảng Bình? Những bất cập về

chính sách mà nhà quản lý trong lĩnh vực đang nhận thấy? Những ý tưởng, giải pháp đề xuất về quản lý tài chính đối vớiTrung tâm GDTX tỉnh Quảng Bình trong thời giantới?…

+ 12 cán bộ quản lý đào tạo và tài chính của 03 đơn vị đào tạo công lập trên

địa bàn thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình:Đây là đối tượng trực tiếp chịu tác động về công tác quản lý tài chính của các cơ sở đào tạo công, họ nắm rõ những

thuận lợi, khó khăn gặp phải trong quá trình thực hiện nhiệm vụ. Mục đích khảo sát đối tượng này để tìm hiểu xem những người trực tiếp chịu tác động của chính sách tài chính đối với cơ sở đào tạo công: Họ gặp khó khăn gì trong quá trình quản lý tài chính tại cơ sở do chính họ quản lý? Họ đang cần cơ chế chính sách như thế nào để

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại trung tâm giáo dục thường xuyên tỉnh quảng bình (Trang 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)