Đánh giá của đối tượng khảo sát về công tác quản lý tài chính

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại trung tâm giáo dục thường xuyên tỉnh quảng bình (Trang 66)

PHẦN 2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

2.3. Đánh giá của đối tượng khảo sát về công tác quản lý tài chính

2.3.1. Thông tin về mẫu khảo sát

Số liệu sơ cấp phục vụ cho nghiên cứu đề tài được thu thập thông qua khảo

sát bằng phiếu theo mẫu M1 Phiếu khảo sát về quản lý tài chính đối với cơ sở đào tạo công lập, bằng các câu hỏi đã chuẩn hóa trên phiếu điều tra liên quan đến

tình hình quản lý tài chính đối vớiTrung tâm GDTX tỉnh Quảng Bình. - Số lượngphiếuphát ra là: 50 phiếu

-Đối tượng điềutra:

+ 18 cán bộ có kinh nghiệm trong công tác quản lý tài chính công tại Sở Tài chính, SởGiáo dục & Đào tạo và các Sở liên quan của tỉnhQuảng Bình: Đây là đội

ngũ cán bộ đang trực tiếp làm công tác quản lý Nhà nước về tài chính trên địa bàn, là những người có chuyên môn nghiệp vụ, nắm rõ tình hình quản lý tài chính Nhà

nước nói chung và tình hình quản lý tài chính đối với các đơn vị sự nghiệp công nói

riêng. Mục đích khảo sát đối tượng này để thấy những khó khăn trong quản lý tài chính của Nhà nước đối với Trung tâm GDTX tỉnh Quảng Bình? Những bất cập về

chính sách mà nhà quản lý trong lĩnh vực đang nhận thấy? Những ý tưởng, giải pháp đề xuất về quản lý tài chính đối vớiTrung tâm GDTX tỉnh Quảng Bình trong thời giantới?…

+ 12 cán bộ quản lý đào tạo và tài chính của 03 đơn vị đào tạo công lập trên

địa bàn thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình:Đây là đối tượng trực tiếp chịu tác động về công tác quản lý tài chính của các cơ sở đào tạo công, họ nắm rõ những

thuận lợi, khó khăn gặp phải trong quá trình thực hiện nhiệm vụ. Mục đích khảo sát đối tượng này để tìm hiểu xem những người trực tiếp chịu tác động của chính sách tài chính đối với cơ sở đào tạo công: Họ gặp khó khăn gì trong quá trình quản lý tài chính tại cơ sở do chính họ quản lý? Họ đang cần cơ chế chính sách như thế nào để

phát huy hiệu quả quảnlý?

+ 20 cán bộ, giáo viên, nhân viên của Trung tâm GDTX tỉnh Quảng Bình:

Đây là đối tượng thụ hưởng những thành quả của công tác quản lý tài chính đối với

Trung tâm GDTX tỉnh Quảng Bình. Mục đích để tìm hiểu cảm nhận của họ về tình hình quản lý tài chính tại Trung tâm GDTX tỉnh Quảng Bình hiện nay. Với vị trí

của họ, họ mong muốn điều gì? Cảm nhận của họ như thế nào về cơ chế, chính sách tài chính đối vớiTrung tâm GDTX tỉnh Quảng Bình hiện nay. Mức độhài lòng của

họ nhưthếnào?

- Xây dựng phiếu điều tra:

Phiếu điều tra gồm những nội dung cơ bản sau:

* Thông tin về người đượckhảosát: Họvà tên, chứcvụ, đơnvịcông tác. * Nội dung các câu hỏi điềutra:

+ Nguồn thu của Trung tâm GDTX tỉnh Quảng Bình trong những năm qua

biến đổi như thế nào? Tăng lên, giảm xuống hay không thay đổi. Những nhân tố nào tác động làm tăng hoặc lý do nào làm giảm.

+ Các cơ sở đào tạo công thường ưu tiên cho loại chi tiêu nào?

(1) Ưutiên chi cho conngười;

(2) Ưutiên chi chotăng cường cơsởvậtchất,trang thiếtbị; (3) Ưu tiên nào khác…

+ Nhận xét về môi trường chính sách tài chính đối với Trung tâm GDTX tỉnh

Quảng Bình hiện nay.

* Nội dung nhận xét:

(1) Mức đầy đủ của hệ thống các văn bản luật pháp, cơ chế chính sách về thu

chi tài chính;

(2) Mức đồng bộ của hệ thống các văn bản luật pháp, cơ chế chính sách về thu

chi tài chính;

(3) Mức hợp lý của hệ thống các văn bản luật pháp, cơ chế chính sách về thu

chi tài chính;

(4) Tính khả thi của hệ thống các văn bản luật pháp, cơ chế chính sách về thu

chi tài chính;

(5) Tác dụng kích thích của các cơ chế chính sách về thu chi tài chính đối với các đơn vị đào tạo cônglập.

* Cách nhậnxét,đánhgiá: chấm điểmtừ1đến5điểm(5 điểmlà tốtnhất)

+ Nhận xét và cho ý kiến về một số quy định thu, chi tài chính hiện hành đối

vớiTrung tâm GDTX tỉnh Quảng Bình.

 Các quyđịnh đểnhận xét và cho ý kiến như sau: (1) Quy định về mức học phí;

(2) Quy định thu mức lệ phí các các khoản đóng góp;

(3) Quyđịnhvềmứcthu từhoạt độngsảnxuấtkinh doanh nghiệpvụ;

(4) Quy định về mức thu các khoản thu sự nghiệp khác; (5) Quy định về mức trả tiền lương;

(6) Quy địnhvề mức công và thuê khoán chuyên môn; (7) Quy định về mức chi phí quản lý hành chính;

(8) Quyđịnhvề địnhmức quảnlý chi tiêu trongđầu tưxây dựng cơbản.

* Cách nhận xét, đánh giá: Đã hợp lý chưa? Nếu chưa hợp lý cần điều chỉnh nhưthếnào? Cần tănglên hay giảmxuống?

+ Đánh giá mức độ tác động của những nhân tố đến hoạt động thu chi tài chính củaTrung tâm GDTX tỉnh Quảng Bình hiện nay.

* Các nhân tố đánh giálà:

(1) Quyđịnhvềthu chi tài chính của Nhànước;

(2) Quy mô và địa bàn hoạt động của các đơn vị đào tạo;

(3) Nhu cầu họctậpcủa ngườihọc;

(4) Thu nhậpvà khả năng chi trảhọc phí của ngườihọc;

(5) Chất lượng dịch vụ đào tạo mà các cơ sở đào tạo cung ứng;

(6) Năng lực và trìnhđộ chuyên môn của đội ngũ cán bộ đào tạo;

(7) Liên kết đào tạo;

(8) Sự ủng hộ của doanh nghiệp và xã hội.

Để xác định ý kiến phản hồi của người tham gia trả lời bảng hỏi điều tra, tác

giả sử dụng các câu hỏi với thước đo 5 bậc theo thang đánh giá Likert:

Bảng 2.11. Thang đánh giá Likert

Mức Khoảng điểm Ý nghĩa

5 4,20–5,00 Tốt

4 3,40–4,19 Khá

3 2,60–3,39 Trung bình

2 1,80–2,59 Yếu

1 1,00–1,79 Kém

+ Hướng lựa chọn ưu tiên tăng nguồn thu của Trung tâm GDTX tỉnh Quảng

Bình những năm tới là:

(1) Tăng quy mô tuyểnsinh; (2) Tăng họcphí;

(3) Tăng lệ phí và các khoản đóng gópkhác; (4) Tăngthu hút nguồn đầu tưtừNSNN;

(5) Huyđộng đượctừsựhỗtrợcủadoanh nghiệp, các tổchứcxã hội;

(6) Lựa chọn khác.

+ Hướng lựa chọn ưu tiên cho chi tiêu củaTrung tâm GDTX tỉnh Quảng Bình những năm tới:

(1) Tăng chi cho con người;

(2) Tăng chi cho xây dựng cơ sở vật chất, trang thiếtbị;

(3) Lựa chọnkhác.

2.3.2. Đánh giá của đối tượng khảo sát

Cách đánh giá: Cho điểm từ 1 đến 5 trong đó, 5 là quan trọng nhất. Kết quả

thu về50 phiếu trả lời. Cụ thể như sau:

2.3.2.1. Các nhân tố ảnh hưởng tới việc tăng thu của Trung tâm GDTX tỉnh

Quảng Bình

Để đánh giá các nhân tố ảnh hưởng tới việc tăng thu của Trung tâm GDTX

tỉnh Quảng Bình, tác giả đã khảo sát thực tiễn 50 ý kiến của 18 chuyên gia làm trong lĩnh vực tài chính tại các Sở, ban ngành trong tỉnh, 12 người làm công tác tài chính tại các cơ sở giáo dụccông lập và 20 CB, GV, NV của Trung tâm GDTX tỉnh

Quảng Bình. Bằng cách cho điểm từ 1 đến 5, kết quả điều tra cho thấy, hơn 86% ý kiến đánh giánguồn thu tài chính trong những năm qua của đơn vị tăng lên, nguyên nhân chủ yếu là tăng do quy mô tuyển sinh (34%) và tăng học phí (26%).

Bảng 2.12. Các nhân tố ảnh hưởng tới việc tăng thu của Trung tâm GDTX tỉnh

Quảng Bình

Nội dung Số lượng Tỷ lệ%

Tổng số ý kiến trả lời 50 100

1. Tăng lên 43 86

Nguyên nhân tăng

Do tăng quy mô tuyển sinh 17 34

Tăng học phí 13 26

Tăng lệ phí và các khoản đóng góp khác 4 8

Tăng đầu tư từ NSNN 9 18

2. Giảm xuống 7 14

(Nguồn: Kết quả điều tra khảo sát của tác giả, 2017)

2.3.2.2. Mức độ tác động của những nhân tố đến hoạt động thu chi tài chính củaTrung tâm GDTX tỉnh Quảng Bình

Để đánh giá chung về nhân tố ảnh hưởng đến quản lý tài chính tại Trung tâm GDTX tỉnh Quảng Bình, tác giả đã hỏi ý kiến 50 cán bộ. Kết quả cho thấy như ở

bảng 2.13. Ngoại trừ nhu cầu học tập của dân cư được đánh giá có sự tác động ở

mức tốt (4,52ĐTB/5); Thu nhập và khả năng chi trả của người học, Quy mô và địa

bàn hoạt động của các đơn vị đào tạo, Sự ủng hộ của doanh nghiệp và xã hội, Chất lượng dịch vụ đào tạo mà các cơ sở đào tạo cung ứng và Quy định về thu chi tài chính của Nhà nước được đánh giá có tác động ở cận dưới của mức tác động khá,

còn lại Đơn vị liên kết đào tạo đều được đánh giá có tác động ở mức trung bình. Riêng về năng lực và trình độ chuyên môn của đội ngũ cán bộ đào tạo được đánh

Bảng 2.13. Mức độ tác động củanhững nhân tố sau đây đến hoạt động thu chi

tài chính củaTrung tâm GDTX tỉnh Quảng Bình hiện nay

Nội dung Số lượng 1 2 3 4 5 Trung bình Thứ bậc

1. Nhu cầu học tập của

người học 50 5 14 31 4,52 1

2. Thu nhập và khả năng chi

trả học phí của người học 50 3 16 12 19 3,94 2 3. Quy mô và địa bàn hoạt

động của các đơn vị đào tạo 50 5 15 14 16 3,82 3

4. Sự ủng hộ của doanh

nghiệp và xã hội 50 11 8 16 15 3,70 4

5. Chất lượng dịch vụ đào tạo mà các cơ sở đào tạo

cungứng

50 13 12 11 14 3,52 5

6. Quy định về thu chi tài

chính của Nhà nước 50 19 11 9 11 3,24 6

7. Đơn vị liên kết đào tạo 50 9 15 8 6 12 2,94 7

8. Năng lực và trình độ

chuyên môn của đội ngũ

cán bộ đào tạo

50 13 18 9 5 5 2,42 8

Nguồn: Kết quả điều tra khảo sát của tác giả, 2017; Cho điểm từ 1 đến 5, trong đó 5 là tốt nhất

2.3.2.3. Tác động của môi trường chính sách vĩ mô về quản lý tài chính

Để đánh giá về môi trường chính sách vĩ mô, tác giả đã khảo sát thực tiễn.

Bằng cách cho điểm từ 1 đến 5 để đánh giá mức độ thích hợp của môi trường chính

sách vĩ mô, kết quả 50 ý kiến trả lời cho điểm cao nhất là điểm 4, điểm 5 rất ít. Điểm bình quân chung các chỉ tiêu ở trên mức trung bình. Xem bảng 2.14.

Bảng 2.14. Đánh giá môi trường chính sách vĩ mô về quản lý tài chínhTiêu chí Số Tiêu chí Số

lượng

1 2 3 4 5 ĐTB

1. Mức đầy đủ của hệ thống các văn bản luật pháp, cơ chế chính

sách về thu chi tài chính

50 0 11 17 22 3,22

2. Mức đồng bộ của hệ thống các văn bản luật pháp, cơ chế

chính sách về thu chi tài chính

50 0 16 12 22 3,12

3. Mức hợp lý của hệ thống các văn bản luật pháp, cơ chế chính

sách về thu chi tài chính

50 8 7 20 12 3 2,90

4. Tính khả thi của hệ thống các văn bản luật pháp, cơ chế chính

sách về thu chi tài chính

50 1 9 12 28 3,34

5. Tác dụng kích thích của các cơ chế chính sách về thu chi tài chính

50 2 8 11 27 2 3,38

Nguồn: Kết quả điều tra khảo sát của tác giả, 2017; Cho điểm từ 1 đến 5, trong đó 5 là tốt nhất

Qua kết quả trên cho thấy: 50 người được điều tra đánh giá cao tiêu chí "Tác dụng kích thích của các cơ chế chính sách về thu chi tài chính đối với Trung tâm GDTX tỉnh Quảng Bình " xếp thứ nhất có điểm trung bình là 3,38. Tiêu chí xếp thứ

tự cuối cùng là "Mức hợp lý của hệ thống các văn bản luật pháp, cơ chế chính sách

về thu chi tài chính" xếp thứ 5 có điểm trung bình 2,90 cho thấy mức độ hợp lý của các văn bản, cơ chế chính sách còn nhiều bất cập. Điều này không chỉ là thực trạng

chung củaQuảng Bình mà là trên toàn quốc.

2.3.2.4. Đánh giá tình hình tổ chức quản lý về hoạt động tài chính

Để đánh giá năng lực nội sinh của Trung tâm GDTX tỉnh Quảng Bình, tác giả đã sử dụng bảng hỏi. Cũng bằng thang đo từ 1 đến 5 để đánh giá trìnhđộ năng lực

của Trung tâm, kết quả trả lời từ 50 cán bộ cho thấy, năng lực bộ máy của Trung

tâm hiện nay còn rất thấp, không có ý kiến nào đánh giá đạt được điểm từ 4 đến 5. Điểm bình quân các tiêu thức đưa ra cao nhất mới đạt 2,58, cận dưới của mức trung

bình, đặc biệt thấp là tính hợp lý của bộ máy quản lý và tính chủ động sáng tạo của đội ngũ cán bộ quản lý tài chính và đào tạo ở mức yếu; tính chuyên nghiệp của cán

bộ quản lý tài chính đơn vị cơ sở ở cận dưới của mức trung bình.Đây là vấn đề cần

có biện pháp để sắp xếp lại bộ máy quản lý, nâng cao chất lượng đội ngũ và tính

chuyên nghiệp của đội ngũ cán bộ tại Trung tâm. Xem bảng 2.15.

Bảng2.15. Đánh giá tình hình tổ chức quản lý về hoạt động tài chính của

Trung tâm GDTX tỉnh Quảng Bình hiện nay

Nội dung Số

lượng

1 2 3 4 5 Trung bình

1. Tính hợp lý của bộ máy quản lý tài

chính và đào tạo đơn vị

50 3 22 25 2,44

2. Tính chủ động sáng tạo của đội ngũ

cán bộ quản lý tài chính và đào tạo

50 5 16 29 2,48

3. Tính chuyên nghiệp của đội ngũ

cán bộ quản lý tài chính đơn vị

50 0 23 27 2,54

4. Mức độ đa dạng hóa nguồn thu tài chính của đơn vị

50 0 21 29 2,58

Nguồn: Kết quả điều tra khảo sátcủa tác giả, 2017; Cho điểm từ 1 đến 5, trong đó 5 là tốt nhất

2.4. Đánh giá chung về công tác quản lý tài chính tại Trung tâm Giáo dục thường xuyên tỉnhQuảng Bình

2.4.1. Những kết quả đạt được

Trong quá trình xây dựng và phát triển, với sự đoàn kết, nỗ lực phấn đấu cao

trên tất cả mọi lĩnh vực hoạt động, cùng với việc triển khai tích cực và đồng bộ

nhiều giải pháp, Trung tâm GDTX tỉnh Quảng Bình đã thực hiện tốt chức năng và nhiệm vụ của mình qua các năm; quy mô đào tạo được duy trì và phát triển, chất lượng đào tạo không ngừng được nâng lên, đáp ứng nhu cầu và tạo cơ hội cho

nhiều người. Tính đến nay, Trung tâm GDTX tỉnh Quảng Bìnhđã liên kết với nhiều trường Đại học trên cả nước tổ chức đào tạo trình độ Đại học cho gần 12.000 HV;

bồi dưỡng cập nhật kiến thức, kỹ năng mới cho gần 14.000 lượt người, góp phần bổ

sung vào nguồn nhân lực có trình độ cao trên nhiều lĩnh vực cho tỉnh. Hầu hết HV

tốt nghiệp ra trường đều được các đơn vị đánh giá cao việc vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn công tác, đápứng yêu cầu nhiệm vụ trong giai đoạn mới, phục vụ

sự nghiệp phát triển KT-XH của tỉnh Quảng Bình.

Trung tâm GDTX tỉnh Quảng Bình đã xây dựng được một tập thể thực sự đoàn kết, đời sống vật chất và tinh thần của đội ngũ CB, GV, NV không ngừng được cải thiện; CSVC, trang thiết bị dạy học và các điều kiện đảm bảo phục vụ hoạt động LKĐT của Trung tâm liên tục được tăng cường, môi trường giáo dục lành mạnh, an ninh trật tự và an toàn luôn được giữ vững.

Vị thế và uy tín của Trung tâm GDTX tỉnh Quảng Bình đối với các cấp lãnh

đạo trong tỉnh và các cơ sở LKĐT ngày càng được khẳng định, Trung tâm GDTX

tỉnh Quảng Bình thực sự là địa chỉ tin cậy của người học.

Ghi nhận những thành tích xuất sắc đó, trong nhiều năm liên tục Trung tâm

GDTX tỉnh Quảng Bình đều đạt danh hiệu Tập thể lao động xuất sắc, được Sở GD&ĐT, UBND tỉnh, Bộ GD&ĐT và Thủ tướng Chính phủ tặng nhiều Giấy khen,

Bằng khen, Cờ thi đua xuất sắc và đặc biệt năm 2013 được Chủ tịch nước tặng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại trung tâm giáo dục thường xuyên tỉnh quảng bình (Trang 66)