Quy trình nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố ảnh hưởng đến tạo động lực làm việc của cán bộ công chức thanh tra tỉnh khánh hoà (Trang 43 - 44)

CHƯ NG 3 : PHƯ NG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1. Quy trình nghiên cứu

Quy trình nghiên cứu thực hiện thơng qua hai giai đoạn: nghiên cứu sơ bộ và nghiên cứu chính thức.

3.1.1. Nghiên cứu sơ bộ: nghiên cứu định tính

Vấn đề & Mục tiêu nghiên cứu

Lý thuyết nền Thảo luận nhóm một cách tập trung

Thang đo nháp Thang đo chính thức Cronbach’s Alpha EFA Phân tích hồi quy Phỏng vấn nháp Nghiên cứu chính thức

Kiểm tra tương quan biến tổng; Kiểm tra hệ số Cronbach’s Alpha

Kiểm tra trọng số EFA, nhân tố và phương sai trích

Kiểm định độ phù hợp và mức độ giải thích của mơ hình, các hệ số hồi

quy và các giả thuyết nghiên cứu

Thảo luận kết quả nghiên cứu và một số hàm ý quản trị

Hình 3.1: Quy trình thực hiện đề tài nghiên cứu

Sau khi xây dựng mơ hình nghiên cứu trên các mơ hình nghiên cứu trước đây. Thực hiện phóng vấn sâu đối với 15 cán bộ cơng chức đang cơng tác tại thanh tra tỉnh Khánh Hịa nhằm kiểm tra mức độ chính xác, rõ ràng của từ ngữ cũng như khả năng hiểu biết của các phát biểu trong bản câu hỏi, đồng thời hiệu chỉnh câu hỏi nhằm đo lường động lực làm việc của cán bộ, cơng chức tỉnh Khánh Hịa.

3.1.2. Nghiên cứu chính thức: Nghiên cứu định lượng

Tác giả sử dụng phương pháp thu thập thông tin là khảo sát trực tiếp thông qua bản câu hỏi. Nghiên cứu này được thực hiện trong tháng 2 năm 2021, sau đó phân tích dữ liệu thu thập được từ bản câu hỏi khảo sát bằng phần mềm thống kê SPSS 20, dùng phương pháp nhân tố khám phá (EFA) để xác định và phân chia các nhóm yếu tố. Sau đó thực hiện phân tích hồi quy tuyến tính mơ hình nghiên cứu để xác định mối quan hệ của các yếu tố với động lực làm việc cán bộ, cơng chức thanh tra tỉnh Khánh Hịa.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố ảnh hưởng đến tạo động lực làm việc của cán bộ công chức thanh tra tỉnh khánh hoà (Trang 43 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)