CHƯ NG 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.5. Phân tích nhân tố khám phá EFA
4.5.2. Phân tích yếu tố khám phá EFA thang đo thuộc biến phụ thuộc
thuộc
Kết quả phân tích EFA thang đo biến phụ thuộc bằng phương pháp trích Principal components và phép quay Varimax cho thấy: hệ số KMO là 0,889 đạt yêu cầu >0,5; hệ số Bartlett’s Test có hệ số sig = 0,000 (≤ 0,05); tổng phương sai trích = 65,45> 50%, các biến đều có hệ số tải nhân tố > 0,5 và trích vào cùng một nhân tố (Bảng 4.13).
Bảng 4.16: Kết quả EFA các thang đo thuộc nhân tố động lực làm việc Cán bộ, công chức thanh tra tỉnh Khánh Hòa
1 CC4 0,897 CC2 0,892 CC1 0,876 CC5 0,870 CC3 0,828
Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu SPSS 20
Như vậy, kết quả phân tích EFA, có sự thay các yếu tố yếu tố ảnh hưởng đó là 02 yếu tố: Điều kiện làm việc và Môi trường làm việc” gộp vào
cùng 01 yếu tố. Tác giả đặt tên yếu tố này là Điều kiện và môi trường làm việc và ký hiệu là: DM. Các yếu tố khác được giữ nguyên gốc như đề xuất ban
đầu. Vì thế, các giả thuyết nghiên cứu được hiệu chỉnh như sau:
H1: “Đặc điểm cơng việc” có ảnh hưởng cùng chiều đến động lực làm việc của cơng chức thanh tra tỉnh Khánh Hịa.
H2: “Cơ hội thăng tiến” có ảnh hưởng cùng chiều đến động lực làm việc của công chức thanh tra tỉnh Khánh Hịa.
H3: Nhân tố “Sự ghi nhận” có ảnh hưởng cùng chiều đến động lực làm việc của cơng chức thanh tra tỉnh Khánh Hịa.
H4: Nhân tố “Quan hệ cơng việc” có ảnh hưởng cùng chiều đến động lực làm việc của công chức thanh tra tỉnh Khánh Hòa.
H5: Nhân tố “Điều kiện và Mơi trường làm việc” có ảnh hưởng cùng chiều đến động lực làm việc của cơng chức thanh tra tỉnh Khánh Hịa.
H6: Nhân tố “Chính sách tiền lương” có ảnh hưởng cùng chiều đến động lực làm việc của cơng chức thanh tra tỉnh Khánh Hịa.
H7: Nhân tố “Chính sách phúc lợi” có ảnh hưởng cùng chiều đến động lực làm việc của công chức thanh tra tỉnh Khánh Hòa.
4.6. Kiểm định sự phù hợp của mơ hình