7. Kết cấu luận văn
2.1. Khái qt về Cơng đồn Cơng Thƣơng Việt Nam
2.1.2. Một số đặc điểm ảnh hưởng đến đào tạocán bộ cơng đồn chun trách
chuyên trách
2.1.2.1. Đặc điểm cơ cấu tổ chức bộ máy
Cơng đồn Ngành cơng thương Việt Nam trực thuộc Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam. Tổ chức bộ máy cơng đồn gồm có ba cấp, bao gồm:
. Cơng đồn Ngành cơng thương Việt Nam . Cơng đồn cấp trên trực tiếp cơ sở
. Cơng đồn cơ sở.
(1)Ban Chính sách – Pháp luật
* Chức năng: Nghiên cứu, tham mưu những nội dung có liên quan đến
thực thi pháp luật, chính sách kinh tế - xã hội của ngành; tham gia xây dựng pháp luật về lao động, cơng đồn và chế độ, chính sách đối với công nhân
viên chức lao động (CNVCLĐ); Xây dựng quan hệ lao động hài hòa, ổn định và tiến bộ trong cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp. Tổ chức chỉ đạo công tác bảo hộ lao động. Hướng dẫn, chỉ đạo và thực hiện công tác thi đua, khen thưởng của tổ chức cơng đồn trong hệ thống tổ chức Cơng đồn ngành.
Sơ đồ 2.1. Hệ thống tổ chức của Cơng đồn Cơng thƣơng Việt Nam
Nguồn: Công đồn Cơng thương Việt Nam
Chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận trực thuộc cơng đồn Ngành
* Nhiệm vụ: Nghiên cứu, đề xuất các vấn đề về cơ chế quản lý kinh tế,
xã hội, chính sách lao động, việc làm, tiền lương, tiền công, thu nhập, bảo hộ lao động, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, nhà ở và các chính sách xã hội có liên quan đến CNVCLĐ.
Theo dõi, hướng dẫn chỉ đạo các cấp cơng đồn trực thuộc trong việc giải quyết tranh chấp lao động, đình cơng của tập thể người lao động, tổ chức thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở tại nơi làm việc. Trợ giúp pháp lý, tư vấn pháp luật về lao động, Luật Cơng đồn
(2) Ban Tuyên giáo
*Chức năng: Nghiên cứu, tham mưu trong lĩnh vực tuyên truyền, giáo dục
chính trị, tư tưởng, chăm lo đời sống tinh thần cho đoàn viên, CNVCLĐ; hướng dẫn triển khai công tác tun giáo cơng đồn trong ngành Cơng Thương.
*Nhiệm vụ: Nghiên cứu đổi mới nội dung, phương thức tuyên truyền,
giáo dục, đường lối, nghị quyết của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước, nghị quyết của Cơng đồn, cơng tác phòng chống HIV/AIDS và các tệ nạn xã hội trong CNVCLĐ ngành Công Thương. Nắm bắt tình hình tư tưởng, nguyện vọng của CNVCLĐ; bồi dưỡng nghiệp vụ cho đội ngũ báo cáo viên, tuyên truyền viên trong ngành.
(3) Ban Nữ công
* Chức năng: Nghiên cứu, tham mưu về công tác vận động nữ
CNVCLĐ; chính sách, pháp luật có liên quan đến nữ CNVCLĐ; những vấn đề về giới, bình đẳng giới, lồng ghép giới trong hoạt động cơng đồn; cơng tác cán bộ nữ và vì sự tiến bộ của nữ CNVCLĐ ngành Công Thương.
*Nhiệm vụ: Đề xuất chủ trương về công tác vận động, giáo dục nữ
CNVCLĐ. Tham mưu, đề xuất các hoạt động vì sự tiến bộ phụ nữ, cán bộ nữ; các vấn đề về cơng tác gia đình, về giới, bình đẳng giới, lồng ghép giới; công tác bảo vệ, chăm sóc bà mẹ-trẻ em và cơng tác dân số, sức khỏe sinh sản, kế hoạch hóa gia đình.
(4) Ban Tổ chức
*Chức năng: Nghiên cứu, tham mưu phát triển đoàn viên; xây dựng, hệ
thống tổ chức, đội ngũ cán bộ cơng đồn; hướng dẫn và tổ chức các hoạt động nghiệp vụ công tác tổ chức, cơng tác cán bộ cơng đồn.
*Nhiệm vụ: Nghiên cứu, đề xuất xây dựng các đề án về tổ chức bộ máy, cán bộ cơng đồn các cấp; xây dựng đội ngũ cán bộ, chính sách cán bộ, đào tạo cán bộ; xây dựng chương trình, kế hoạch phát triển đồn viên, thành lập CĐCS, xây dựng CĐCS vững mạnh.
Thẩm định và trình Ban Thường vụ các đề án về tổ chức, cán bộ, nhân sự dự kiến đề bạt, bổ nhiệm cán bộ. Thẩm định, xác minh đối với cán bộ cơng đồn khi có u cầu.
Thực hiện công tác quản lý cán bộ, quản lý tổ chức bộ máy, biên chế các ban, các cấp cơng đồn và các đơn vị trực thuộc.
Tổ chức thực hiện chương trình, kế hoạch phát triển đồn viên, thành lập CĐCS, xây dựng CĐCS vững mạnh.
Quản lý, tổ chức công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ cơng đồn. Hướng dẫn, bồi dưỡng nghiệp vụ công tác tổ chức, cán bộ.
(5) Ban Tài chính
*Chức năng: Quản lý tài chính, tài sản, hoạt động kinh tế và đầu tư xây
dựng cơ bản của Công đồn Cơng thương Việt Nam theo quy định của pháp luật, hướng dẫn của Tổng Liên đoàn; ban hành các quy định, hướng dẫn về thu, phân phối, sử dụng, quản lý tài chính Cơng đồn.
*Nhiệm vụ: Thực hiện nhiệm vụ thu kinh phí cơng đồn theo phân cấp,
hướng dẫn các cơng đồn cấp dưới, các đơn vị trực thuộc xây dựng và thực hiện dự toán thu, chi tài chính hàng năm kiểm tra, giám sát việc đóng kinh phí cơng đồn của các cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp bảo đảm thu, chi và quản lý tốt tài chính, tài sản cơng đồn. Tham mưu, xử lý hoặc khởi kiện các cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp đóng chậm, đóng thiếu, khơng đóng kinh phí cơng đồn theo quy định của pháp luật.
(6) Văn phòng
*Chức năng: Tham mưu, giúp việc Ban Thường vụ, Ban Chấp hành trong lãnh đạo, điều hành, chỉ đạo hoạt động cơng đồn các cấp và cơ quan. Là trung tâm thông tin tổng hợp phục vụ lãnh đạo.
*Nhiệm vụ: Giúp Thường trực, Ban Thường vụ, Ban Chấp hành xây dựng, tổ chức thực hiện quy chế làm việc và chương trình cơng tác. Là đầu mối phối hợp, điều hòa chương trình cơng tác của Chủ tịch, Phó Chủ tịch,
Ban thường vụ để thực hiện quy chế làm việc và chương trình cơng tác của Ban Chấp hành, Quy chế làm việc cơ quan.
Giúp Ban Thường vụ duy trì mối quan hệ với cơng đồn các nước, các tổ chức Cơng đồn quốc tế, các tổ chức phi chính phủ có quan hệ với Cơng đồn Cơng thương Việt Nam.
(7) Văn phòng Ủy ban Kiểm tra
*Chức năng: Tham mưu, giúp Ủy ban Kiểm tra thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn theo Điều lệ Cơng đồn Việt Nam và Quy chế hoạt động của Ủy ban Kiểm tra Cơng đồn Cơng thương Việt Nam. Tham mưu giúp Thường trực Thường vụ giải quyết, tham gia giải quyết khiếu nại, tố cáo.
*Nhiệm vụ: Chỉ đạo, kiểm tra thực hiện nhiệm vụ kiểm tra của Ủy ban
Kiểm tra cơng đồn cấp dưới trực thuộc theo quy định của Điều lệ Cơng đồn Việt Nam, Quy chế hoạt động của Ủy ban Kiểm tra Cơng đồn Cơng Thương Việt Nam.
2.1.2.2. Đặc điểm cán bộ cơng đồn chun trách
Cơng đồn cơng thương Việt Nam trực tiếp quản lý và chỉ đạo 16 Cơng đồn cấp trên trực tiếp cơ sở và 534 CĐCS (trong đó có 405 CĐCS trực thuộc Cơng đồn cấp trên trực tiếp cơ sở). Tồn Cơng đồn ngành hiện có với 149.355 đồn viên/1598.049 lao động, trong đó tỷ lệ đồn viên nữ chiếm 26,9%. CĐCTVN phối hợp với các Liên đoàn Lao động tỉnh, thành phố chỉ đạo 23 cơng đồn ngành Cơng Thương địa phương.
Đội ngũ cán bộ cơng đồn toàn ngành chủ yếu hoạt động kiêm nhiệm. Số lượng Ủy viên Ban Chấp hành CĐCS trở lên là: 3873 người (trong đó UVBCH cơng đồn cấp trên trực tiếp cơ sở là 291 người, UVBCH CĐCTVN là 42 người). Số lượng cán bộ cơng đồn chun trách là 138 người, trong đó tại Cơ quan CĐCTVN là 38 người, cơng đồn cấp trên cơ sở là 60 người, cơng đồn cơ sở là 40 người.
CĐCTVN và các cấp cơng đồn đã tiến hành triển khai rà sốt, bổ sung nguồn quy hoạch các chức danh lãnh đạo trong tổ chức cơng đồn theo đúng
quy trình; thực hiện kiện tồn nhân sự Ban Chấp hành, Ủy ban kiểm tra theo đúng quy định; thực hiện tốt các chế độ, chính sách về điều động, bổ nhiệm, tiếp nhận, tuyển dụng, nâng lương, đánh giá cán bộ, chế độ BHXH, BHYT và hưu trí đối với cán bộ cơng đồn chun trách trong tồn ngành; đồng thời, từng bước hoàn thiện Đề án vị trí việc làm của Cơ quan CĐCTVN.
Bảng 2.1: Cơ cấu đội ngũ cán bộ cơng đồn chun trách
Tiêu chí Số ngƣời Tỷ lệ (%)
Cán bộ cơng đồn chun trách 138 100
+ Nam 68 49,3
+ Nữ 70 50.7
Trong đó
- Cơ quan Cơng đồn Ngành 38 27,5
+ Nam 16 11,6
+ Nữ 22 15,9
- Cơng đồn cấp trên trực tiếp cơ sở 60 43,5
+ Nam 28 20,3
+ Nữ 32 23,2
- Cơng đồn cơ sở 40 29
+ Nam 24 17,4
+ Nữ 16 11,6
Nguồn: Ban tổ chức Cơng đồn Ngành
Như vậy, số lượng cán bộ làm cơng tác cơng đồn chun trách trong hệ thống công đồn Ngành cơng thương so với số lượng cán bộ cơng đồn không chuyên trách là ủy viên Ban chấp hành từ cấp cơ sở trở lên chiếm một tỷ lệ rất nhỏ 138/3873 chiếm 0,036%. Điều này cho thấy công tác đào tạo, bồi dưỡng không những rất càn thiết đối với đội ngũ cán bộ cơng đồn chun trách mà còn rất cần đối với đội ngũ cán bộ cơng đồn khơng chun trách; bởi vì trên thực tế đây là những cán bộ làm công tác chuyên môn, họ chỉ kiêm nhiệm thêm cơng tác cơng đồn; mặt khác những kiến thức, kỹ năng hoạt
động cơng đồn họ cịn thiếu rất nhiều, Nếu cơng tác đào tạo, bồi dưỡng làm tốt sẽ có một đội ngũ cán bộ cơng đồn chun trách vững vàng chuyên sâu về nghiệp vụ, thành thạo về kỹ năng tổ chức các hoạt động cơng đồn đó là cơ sở, là điều kiện để tổ chức các lớp bồi dưỡng, tập huấn cho đội ngũ cán bộ cơng đồn khơng chun trách.
Bảng 2.2: Trình độ của cán bộ cơng đồn chun trách
TT Trình độ Số lƣợng (người) Tỷ lệ (%)
01 Chuyên môn, nghiệp vụ
- Tiến sỹ, thạc sỹ 27 19,56
- Đại học 111 80,44
- Cao đẳng - Trung cấp
- Chưa qua đào tạo 02 Lý luận chính trị
- Cử nhân, cao cấp 40 28,98
- Trung cấp 61 44,20
- Sơ cấp 37 26,81
- Chưa qua bồi dưỡng 03 Tin học
- Đại học, cao đẳng
- Trình độ C 25 18,12
- Trình độ B 41 29.71
- Trình độ A 72 52,17
- Chưa qua đào tạo, bồi dưỡng 04 Ngoại ngữ
- Đại học, cao đẳng
- Trình độ C 31 22,46
- Trình độ B 51 36,96
- Trình độ A 22 15,94
- Chưa qua đào tạo, bồi dưỡng 34 24,64
05 Nghiệp vụ cơng đồn - Đại học
- Lý luận, nghiệp vụ cơng đồn 138 100
Cán bộ chun trách của cơng đồn Ngành đều có trình độ chun mơn từ đại học trở lên, trong đó có 111 người có trình độ đại học chiếm 88.44%, có 27 người có trình độ thạc sỹ và tiến sỹ chiếm 19,56%, đây là điều kiện rất thuận lợi cho hoạt động cơng đồn. Theo quy định, những người làm cán bộ cơng đồn chun trách đều phải được trang bị trình độ lý luận và nghiệp vụ cơng đồn, vì vậy hiện nay 100% cán bộ cơng đồn chun trách của cơng đồn Ngành đều đã được học và cấp chứng chỉ Lý luận và nghiệp vụ cơng đồn. Song với trình độ tin học và trình độ ngoại ngữ của cán bộ cơng đồn cịn cần phải tiếp tục được đào tạo nâng cao hơn nữa.
2.1.3. Kết quả hoạt động của Cơng đồn Cơng Thương Việt Nam giai đoạn 2015 - 2019
Hoạt động được tổ chức trên cơ sở điều kiện thực tiễn của Ngành Công thương, bám sát các chức năng của Cơng đồn Việt Nam và chỉ đạo trực tiếp của Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam. Hoạt động của Cơng đồn công thương Việt Nam tập trung triển khai thực hiện tốt nhiệm vụ đề ra trong Nghị quyết Đại hội lần thứ XI và Đại hội lần thứ XII của Cơng đồn Việt Nam, các cấp cơng đồn trong Ngành căn cứ vào điều kiện thực tế của đơn vị để xây dựng kế hoạch phù hợp, triển khai một cách sáng tạo, thiết thực, khơng hình thức, có giải pháp, biện pháp cụ thể, xuất phát từ nhu cầu, nguyện vọng, quyền lợi chính đáng của CNVCLĐ và đồn viên cơng đồn. Các hoạt động cơng đồn tập trung vào:
- Thứ nhất: Tổ chức triển khai thực hiện các Nghị quyết của Cơng đồn Việt Nam và Nghị quyết của Công đồn cơng thương Việt Nam, đã tuyên truyền, phổ biến, quán triệt sâu rộng những nội dung chủ yếu, cơ bản của Nghị quyết; đến các cấp cơng đồn, đến cán bộ, đoàn viên và người lao động Ngành Cơng Thương. Từ đó, góp phần nâng cao nhận thức chính trị, ý thức trách nhiệm của cán bộ, đồn viên, người lao động; nâng cao chất lượng hoạt động cơng đồn các cấp. Đã xây dựng kế hoạch Thực hiện Chương trình “Nâng cao hiệu quả việc thực hiện các nhiệm vụ đại diện cho người lao động,
bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của người lao động, giai đoạn 2018 - 2023” với mục tiêu tập trung các nguồn lực và tạo sự chuyển biến mạnh mẽ về chất lượng, hiệu quả việc thực hiện nhiệm vụ đại diện, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của người lao động, góp phần củng cố, tăng cường sự gắn bó giữa đồn viên, người lao động với tổ chức Cơng đồn. Tham gia với Bộ Công Thương khi xây dựng, ban hành tiêu chuẩn, quy chuẩn, các văn bản pháp luật chuyên ngành về: định mức lao động, đơn giá tiền lương, an toàn, vệ sinh lao động và các chế độ, chính sách liên quan đến người lao động trong Ngành; Xây dựng kế hoạch tổ chức thực hiện Nghị quyết của Ban Chấp hành Cơng đồn Cơng Thương Việt Nam khố III về “Nâng cao chất lượng và thực hiện có hiệu quả thoả ước lao động tập thể”; khai thác hiệu quả Thư viện thỏa ước lao động tập thể của Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam.
Thứ hai: Chú trọng cơng tác chính sách pháp luật, Tư vấn pháp luật, ATVSLĐ và công tác xã hội. Văn phòng tư vấn pháp luật thường xuyên nghiên cứu chế độ chính sách pháp luật, cập nhật những thay đổi của hệ thống pháp luật liên quan đến quyền lợi và nghĩa vụ của người lao động như: Tiền lương, thưởng, cải thiện điều kiện làm việc, một số chế độ đối với lao động nữ, ăn ca, quyền lợi về hưu trước tuổi, tiền lương của cán bộ Cơng đồn chuyên trách…Thường xuyên xây dựng các bản tin tư vấn pháp luật như luật lao động, Luật Công đoàn, Luật An toàn vệ sinh lao động, Luật BHXH, BHYT… và các văn bản pháp luật khác có liên quan đến người lao động trên trang web Cơng đồn Công Thương Việt Nam (vuit.org.vn); tham gia trả lời câu hỏi tư vấn pháp luật qua phần mềm tư vấn pháp luật của Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam (địa chỉ www.congdoan.vn).
Công đồn Cơng Thương Việt Nam đã ban hành các văn bản hướng dẫn về công tác ATVSLĐ và tổ chức hưởng ứng Tháng hành động về ATVSLĐ - PCCC, đã phối hợp với cơ quan chức năng, ban chuyên môn thực hiện kiểm tra khoảng 195 lượt tại một số cơ sở trực thuộc về công tác
ATVSLĐ, các cơng đồn cơ sở trực thuộc đã tổ chức kiểm tra 350 lượt tại một số bộ phận, đơn vị về công tác ATVSLĐ. Tồn Ngành Cơng Thương đã tổ chức tập huấn được 103 lớp (110.720 người) nhằm nâng cao nhận thức đối với người sử dụng lao động và người lao động về cơng tác An tồn vệ sinh lao động trong doanh nghiệp. Phối hợp triển khai thực hiện nhiều hoạt động xã hội ý nghĩa, đảm bảo sử dụng thiết thực, hiệu quả số tiền các tập thể, cá nhân ủng hộ; trong đó tập trung vào việc thăm hỏi, hỗ trợ, trợ cấp, tặng quà ĐVCĐ, NLĐ có hồn cảnh đặc biệt khó khăn, bị bệnh hiểm nghèo…; đẩy mạnh triển khai chương trình chăm lo nhà ở “Mái ấm Cơng đồn” cho ĐVCĐ, NLĐ ở các đơn vị cơ sở trực thuộc CĐCTVN.
Thứ ba: Công tác nữ cơng Cơng đồn Cơng Thương Việt Nam đã ban
hành văn bản chỉ đạo các cấp cơng đồn trong việc triển khai các nhiệm vụ trọng tâm về công tác nữ cơng chăm lo, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp chính đáng cho nữ CNVCLĐ tiếp tục đẩy mạnh phong trào thi đua “Giỏi việc nước,