Tăng cường đầu tư cơ sở vất chất, trang thiết bị phục vụ đào tạo

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đào tạo cán bộ công đoàn chuyên trách tại công đoàn công thương việt nam (Trang 105 - 107)

7. Kết cấu luận văn

3.3.4. Tăng cường đầu tư cơ sở vất chất, trang thiết bị phục vụ đào tạo

3.3.4.1. Căn cứ đề xuất giải pháp

- Kinh phí đào tạo trong hệ thống cơng đồn nói chung và cơng đồn ngành nói riêng khá hạn hẹp trong lúc nhu cầu đào tạo ngày càng cao. Để đáp ứng nhu cầu đó, địi hỏi cơng đồn ngành phải tổ chức tạo nguồn, trong đó, có nguồn xã hội hóa từ phía doanh nghiệp. Các cấp cơng đồn nên tranh thủ sự ủng hộ từ phia chuyên môn, bảo đảm cho các học viên là cán bộ cơng đồn có các điều kiện cần thiết cả về về thời gian, kinh phí đào tạo. Đồng thời, tổ chức quản lý tốt quỹ đào tạo phục vụ đúng mục tiêu, tránh lãng phí, thất thốt và có được hiệu quả cao nhất trong công tác đào tạo.

- Lập và quản lý hiệu quả nguồn kinh phí đào tạọ:Trong những năm qua, Cơng đồn Cơng ty chưa xem xét, cân đối quỹ đào tạo cán bộ cơng đồn một cách khoa học, việc xem xét và phê duyệt kinh phí đào tạo cho các năm vẫn cịn chậm trễ và chưa được quan tâm đúng mức. Để xây dựng và quan lý tốt quỹ dành cho đào tạo phát triển, Công đồn Cơng Thương cần làm tốt nội dung sau:

Thứ nhất, về việc xác định khoản dự tính kinh phí đào tạo:

- Cần cân đối kinh phí đào tạo với các hoạt động phong tráo, hoạt động chuyên đề.

- Thu hút nguồn tài trợ từ các đối tác, các tổ chức trong và ngồi nước đóng góp. Đồng thời mở rộng quan hệ liên kết đào tạo nhằm tiết kiệm chi phí.

- Khuyến khích cơng đồn cơ sở trực thuộc trích nguồn kinh phí đào tạo để hỗ trợ các hoạt động học tập của cán bộ cơng đồn. Tùy theo mục đích đào tạo mà hỗ trợ một phần hay tồn bộ kinh phí và tạo điều kiện thuận lợi

cho cán bộ cơng đồn tham gia học tập, đào tạo, bồi dưỡng. Gắn việc đào tạo với cơ hội thăng tiến, tăng lương…

Thứ hai, về việc quản lý chi phí đào tạo:

- Xây dựng các kế hoạch thu, chi dành cho đào tạo một cách khoa học và hợp lý; tính tốn, dự trù các phát sinh. Chủ động bố trí thời gian đào tạo hợp lý, tránh dồn vào các dịp giữa và cuối năm. Có thể tập trung các khóa đào tạo ngắn ngày vào các ngày nghỉ, tổ chức các khóa đào tạo dài hạn vào đầu năm hoặc giữa năm tránh thời điểm cuối năm lượng công việc nhiều.

- Tăng cường công tác quản lý, giám sát các khoản thu, chi, tránh tình trạng sử dụng khơng hợp lý hoặc thất thốt. Với bất kỳ hình thức đào tạo ngắn hạn hay dài hạn cũng cần hạch tốn chi phí đầy đủ, chính xác. Ban tài chính phối hợp với văn phịng, ban tổ chức, các ban chuyên đềcó nhiệm vụ lập kế hoạch chi phí cho hoạt động đào tạo thì phải có sổ sách ghi chép, tính tốn riêng cho các chi phí này.

- Quy định rõ ràng quyền lợi và trách nhiệm của cán bộ cơng đồn chun trách khi được hỗ trợ kinh phí đào tạo. Quy định ràng buộc chặt chẽ nhưng thủ tục cấp kinh phí phải được đơn giản hóa. Đây là cách sử dụng hiệu quả chi phí đào tạo. Cần đưa quy định bồi hồn chi phí đào tạo trong trường hợp khơng hồn thành khóa học vào quy chế đào tạo để người được cử đi học (nhất là các khóa lớp tại các cơ sở đào tạo khác) có trách nhiệm hơn đối khóa học.

3.3.4.2. Nội dung giải pháp

- Hàng năm, căn cứ vào nhu cầu đào tạo để xây dựng kế hoạch đào tạo, làm tốt cơng tác dự trù về kinh phí, chuẩn bị cơ sở vật chất phục vụ cho công tác đào tạo. Ban tổ chức cần phối hợp với các ban chuyên đề, ban tài chính, văn phịng xây dựng dự trù về kinh phí, xây dựng kế hoạch tài chính phục vụ cho các hoạt động đào tạo, bồi dưỡng; cần cân đối ngân sách, có kế hoạch tổng thể chi tiêu cho từng khóa, lớp đào tạo bồi dưỡng trong năm.

- Tận dụng cơ sở vật chất, trang thiết bị, các nguồn lực hiện có, cũng như huy động từ nguồn xã hội hóa của các tổ chức, doanh nghiệp, nhà tài trợ,

ngân sách của Tổng liên đồn, của Bộ Cơng Thương để triển khai đào tạo, bồi dưỡng theo kế hoạch đặt ra.

- Nghiên cứu, tính tốn lựa chọn các hình thức, phương pháp đào tạo phù hợp bảo đảm tối ưu chi phí đào tạo giúp tiết giảm ngân sách đào tạo trong điều kiện cho phép. Cần tính đủ, tính đúng các khoản chi theo quy định của nhà nước, tổ chức cơng đồn, bảo đảm có các điều kiện tốt nhất phục vụ cho đào tạo, bồi dưỡng.

3.3.4.3. Điều kiện thực hiện giải pháp

- Huy động tốt nhất mọi nguồn lực tăng cường cho công tác đào tạo cán bộ cơng đồn nói chung và cán bộ cơng đồn chun trách nói riêng.

- Tranh thủ sự hỗ trợ từ phía chun mơn, cơng đồn cấp trên, các tổ chức, doanh nghiệp, các nguồn xã hội hóa phục vụ cho đào tạo, bồi dưỡng cán bộ cơng đồn.

- Bảo đảm sự phối hợp đồng bộ giữa các bộ phận ( chủ yếu là ban tổ chức, tài chính, các ban chun đề) trong cơng tác đào tạo.

- Lựa chọn các hình thức, phương pháp đào tạo phù hợp, bảo đảm cân đối với các nguồn lực có thể có để thực hiện kế hoạch đào tạo.

3.3.4.4. Kết quả kỳ vọng của giải pháp

- Đảm bảo mọi nhu cầu đào tạo đều được đáp ứng một cách tối ưu nhất, không để bất cứ nhu cầu cá nhân và tổ chức khơng được hiện thực hóa do khơng đủ kinh phí, cơ sở vật chất.

- Cân đối được đủ nguồn ngân sách phục vụ cho kế hoạch đào tạo hàng năm, cũng nhu toàn nhiệm kỳ.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đào tạo cán bộ công đoàn chuyên trách tại công đoàn công thương việt nam (Trang 105 - 107)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)