4.4.1 Phân tích tƣơng quan
Trƣớc khi tiến hành phân tích hồi quy tuyến tính, ta xem xét các mối tƣơng quan tuyến tính giữa biến độc lập và biến phụ thuộc. Ma trận tƣơng quan ở bảng 4.8 trình bày các hệ sốtƣơng quan Pearson (r) giữa các biến nghiên cứu và mức ý nghĩa của từng hệ số đó. Mức ý nghĩa của hầu hết các hệ số rất nhỏ (sig= 0 < 0.05) nên các hệ sốtƣơng quan có ý nghĩa thống kê.
Bảng 4.8: Tƣơng quan giữa các yếu tốảnh hƣởng động lực làm việc của công chức. (N = 203) BCCV TNPL DKLV DTTT HTLD QHDN BCCV Pearson Correlation 1 .303** .117 .094 .245** .268** .453** Sig. (2-tailed) .000 .096 .183 .000 .000 .000 TNPL Pearson Correlation .303 ** 1 .252** .231** .246** .172* .548** Sig. (2-tailed) .000 .000 .001 .000 .014 .000 DKLV Pearson Correlation .117 .252 ** 1 .230** -.045 .014 .363** Sig. (2-tailed) .096 .000 .001 .522 .843 .000 DTTT Pearson Correlation .094 .231 ** .230** 1 .074 .254** .393** Sig. (2-tailed) .183 .001 .001 .292 .000 .000 HTLD Pearson Correlation .245 ** .246** -.045 .074 1 .149* .245** Sig. (2-tailed) .000 .000 .522 .292 .033 .000 QHDN Pearson Correlation .268 ** .172* .014 .254** .149* 1 .446** Sig. (2-tailed) .000 .014 .843 .000 .033 .000 DLLV Pearson Correlation .453 ** .548** .363** .393** .245** .446** 1 Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 .000 .000
**. Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed). *. Correlation is significant at the 0.05 level (2-tailed).
Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu điều tra của tác giả, 2016.
4.4.2 Phân tích hồi quy tuyến tính
Trên cơ sở thang đo các yếu tốảnh hƣởng đến động lực làm việc cho công chức đã đƣợc xem xét mối tƣơng quan tuyến tính, tiếp tục sử dụng phân tích hồi quy để thấy mối quan hệ giữa các yếu tốảnh hƣởng đến động lực làm việc cho công chức.
Để kiểm định sự phù hợp giữa thành phần Thu nhập và phúc lợi - (TNPL), Bản chất công việc (BCCV), Cơ hội đào tạo và thăng tiến (DTTT), Điều kiện làm việc (DKLV), Sự hỗ trợ của lãnh đạo (HTLD), Mối quan hệ với đồng nghiệp (QHDN) và biến phụ thuộc là Động lực làm việc của công chức (DLLV), tác giả sử dụng hàm hồi quy tuyến tính với phƣơng pháp có ít nhất một biến đƣa vào (Enter). Nhƣ vậy thành phần TNPL, BCCV, DTTT, DKLV, HTLD, QHDN là biến độc lập và DLLV là biến phụ thuộc sẽđƣợc đƣa vào chạy hồi quy.
4.4.2.1 Kiểm định sự phù hợp của mô hình
Bảng 4.9 cho thấy R2 hiệu chỉnh bằng 0.658 có nghĩa là 65.8% sự biến thiên của DLLV (Động lực làm việc cho công chức) đƣợc giải thích bởi sự biến thiên của 06 biến độc lập DKLV, TNPL, BCCV, DTTT, HTLD, QHDN. Bảng 4.9: Mức độ giải thích của mô hình. Mô hình R R2 R2 hiệu chính Sai số ƣớc lƣợng Hệ số Durbin-Watson 1 .750a .562 .549 .48890 2.075 a. Biến độc lập: (Hằng số), QHDN, DKLV, TNPL, HTLD, DTTT, BCCV b. Biến phụ thuộc: DLLV
Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu điều tra của tác giả, 2016.
Trong bảng phân tích phƣơng sai (Bảng 4.10), cho thấy trị số F có mức ý nghĩa với Sig. = 0.000 (< 0.05) có nghĩa mô hình hồi quy tuyến tính đƣa ra là phù hợp với dữ liệu thực tế thu thập đƣợc và các biến đƣa vào đều có ý nghĩa trong thống kê với mức ý nghĩa 5%.
Bảng 4.10: Mức độ phù hợp của mô hình: Phân tích phƣơng sai ANOVA.
Mô hình Tổng bình phƣơng Bậc tự do (df) Trung bình bình phƣơng F Sig. 1 Hồi quy 60.207 6 10.035 41.982 .000a Phần dƣ 46.848 196 .239 Tổng 107.056 202 a. Biến độc lập: (Hằng số), QHDN, DKLV, HTLD, DTTT, BCCV, TNPL b. Biến phụ thuộc: DLLV ồ ế ả ữ ệu điề ủ ả
4.4.2.2 Kiểm định phân phối chuẩn
Quan sát biểu đồ tần số của phần dƣ chuẩn hóa (Chi tiết đƣợc thể hiện tại Phụ lục 4, Hình 4.6: Biểu đồ tần số của phần dƣ chuẩn hóa) cho thấy phân phối chuẩn của phần dƣ xấp xỉ chuẩn Mean = 3.53E-15 (giá trị trung bình gần bằng 0) và độ lệch chuẩn Std. Dev = 0.985 (độ lệch chuẩn gần bằng 1). Do đó có thể kết luận giả thuyết phân phối chuẩn của phần dƣ không bị sai phạm.
Biểu đồ tần số P-P (Chi tiết đƣợc thể hiện tại Phụ lục 4, Hình 4.7: Biểu đồ tần số P – P) cũng cho thấy các điểm của phần dƣ phân tán không cách xa mà phân tán ngẫu nhiên xung quanh đƣờng chéo (đƣờng thẳng kỳ vọng), do đó giảđịnh về phân phối chuẩn của phần dƣ đƣợc thỏa mãn.
4.4.2.3 Kiểm định đa cộng tuyến
Trong bảng 4.11(Chi tiết đƣợc thể hiện tại Phụ lục 4, Bảng 4.11 Thống kê phân tích các hệ số hồi quy). Thống kê phân tích các hệ số hồi quy, hệ số phóng đại phƣơng sai VIF (Variance Inflation factor – VIF) đạt giá trị lớn nhất là 1.158 (nhỏhơn 10) cho thấy các biến độc lập này không có quan hệ chặt chẽ với nhau nên không có hiện tƣợng đa cộng tuyết xảy ra. Do đó, mối quan hệ giữa các biến độc lập không ảnh hƣởng đáng kể đến kết quả giải thích của mô hình hồi quy.
4.4.2.4 Kiểm định phần dƣ
Quan sát đồ thị phân tán, hình 4.8(Chi tiết đƣợc thể hiện tại Phụ lục 4, Hình 4.8: Đồ thị phân tán) ta thấy có sựphân tán đều. Nhƣ vậy, giảđịnh phƣơng sai không đổi của mô hình hồi quy không bị vi phạm.
Ngoài ra, kiểm định Durbin - Watson (d) cho thấy kết quả d = 2.075 (1< d <3) nên ta có thể kết luận các phần dƣ là độc lập với nhau hay không có tƣơng quan giữa các phần dƣ (Bảng 4.9).
Qua các kết quả kiểm định trên cho thấy các giả định của hàm hồi quy tuyến tính không bị vi phạm và mô hình hồi quy đã xây dựng là phù hợp với tổng thể.
4.4.2.5 Kiểm định các giả thuyết nghiên cứu
Từ bảng thống kê phân tích các hệ số hồi quy tại bảng 4.11 (Chi tiết đƣợc thể hiện tại Phụ lục 4, Bảng 4.11 Thống kê phân tích các hệ số hồi quy)cho thấy 05 biến độc lập DKLV, QHDN, TNPL, DTTT, BCCV, có tác động cùng chiều vào biến phụ thuộc DLLV vì hệ số hồi quy chuẩn hóa (P) của các biến này đều dƣơng và có ý nghĩa thống kê (Sig. < 0.05). So sánh mức độ tác động của 05 biến này vào biến phụ thuộc Động lực làm việc của công chức (DLLV) theo thứ tự giảm dần nhƣ sau: ta thấy biến Thu nhập và phúc lợi (TNPL) có tác động mạnh nhất (β2 = 0.323), tiếp theo là biến Quan hệ với đồng nghiệp (QHDN) (β6 = 0.274), tiếp đến là biến Bản chất công việc (BCCV) (β3 = 0.224), kế đến là biến Điều kiện làm việc (DKLV) (β1 = 0.214), và tác động thấp nhất là biến Cơ hội đào tạo và thăng tiến (DTTT) (β4 = 0.147). Nhƣ vậy các giả thuyết H1, H2, H3, H4, H6 đều đƣợc chấp nhận ở độ tin cậy 95%. Điều này cho thấy Thu nhập và phúc lợi; Bản chất công việc; Điều kiện làm việc; Cơ hội đào tạo và thăng tiến; Mối quan hệ với đồng nghiệp đều tạo nên sựhài lòng đối với công chức.
Đáng lƣu ý là biến Sự hỗ trợ của lãnh đạo (HTLD) không có ý nghĩa về mặt thống kê vì có giá trị Sig > 0.05 (Sig. = 0.186) nên không ảnh hƣởng đến động lực làm việc cho công chức tại Chi cục quản lý thị trƣờng thành phố Hồ Chí Minh. Do đó, giả thuyết H5 bị bác bỏ ở độ tin cậy 95%. về yếu tố Sự hỗ trợ của lãnh đạo, đối công chức Chi cục làm việc trong môi trƣờng đƣợc điều chỉnh bằng các điều khoản của luật định và do tính chất công việc đặc thù của ngành làm cho công chức cảm nhận sựgiúp đỡ của lãnh đạo không còn quan trọng, do đó yếu tố Sự hỗ trợ của lãnh đạo trong nghiên cứu khảo sát trở thành vấn đề “đƣơng nhiên” và công chức không còn cảm nhận rằng yếu tố này tác động nhiều đến động lực làm việc cho công chức.
Kết quả kiểm định các giả thuyết nghiên cứu đƣợc tổng hợp tại bảng 4.12 nhƣ sau:
Bảng 4.12: Tổng hợp kết quả kiểm định cảc giả thuyết nghiên cứu.
Giả thuyết Kết quả
Sig Kết luận
H1: Điều kiện làm việc ảnh hƣởng thuận chiều đến
động lực làm việc của công chức 0.000 Chấp nhận giả thuyết H2: Thu nhập và phúc lợi ảnh hƣởng thuận chiều đến
động lực làm việc của công chức 0.000 Chấp nhận giả thuyết H3: Bản chất công việc ảnh hƣởng thuận chiều đến
động lực làm việc của công chức 0.000 Chấp nhận giả thuyết H4: Cơ hội đào tạo và thăng tiến ảnh hƣởng thuận
chiều đến động lực làm việc của công chức
0.001 Chấp nhận giả thuyết H5: Sự hỗ trợ của lãnh đạo ảnh hƣởng thuận chiều đến
động lực làm việc chung của công chức 0.186 Bác bỏ giả thuyết H6: Quan hệ với đồng nghiệp ảnh hƣởng thuận chiều
đến động lực làm việc của công chức
0.000 Chấp nhận giả thuyết
Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu điều tra của tác giả, 2016.
Phƣơng trình hồi quy chƣa chuẩn hóa có dạng:
Y = -0.497+ 0.157*X1 + 0.342*X2 + 0.167*X3 + 0.208*X4 + 0.257*X6 Phƣơng trình hồi quy chuẩn hóa có dạng:
Y = 0.214*X1 + 0.323*X2 + 0.224*X3 + 0.173*X4 + 0.274*X6
Trong đó:
X1: Điều kiện làm việc (DKLV); X2: Thu nhập và phúc lợi (TNPL); X3: Bản chất công việc (BCCV);
X4: Cơ hội đào tạo và thăng tiến (DTTT); X6: Quan hệ với đồng nghiệp (QHDN);
Y: Động lực làm việc của công chức (DLLV) - biến phụ thuộc.
Từ những phân tích trên, ta có thể kết luận rằng mô hình lý thuyết phù hợp với dữ liệu nghiên cứu và có 05 giả thuyết nghiên cứu đƣợc chấp nhận là H1,
H2, H3,H4, H6. Qua kết quả kiểm định mô hình lý thuyết ta đƣợc mô hình điều chỉnh nhƣ hình 4.9.
Hình 4.9: Mô hình kết quả nghiên cứu
Nguồn: Kết quả phân tích dự liệu điều tra của tác giả, 2016.