Chiến lược mặc cả

Một phần của tài liệu Kinh tế Vi Mô- Bài 5 docx (Trang 60 - 62)

Q trong dài hạn tại mức MC= A R= ATC Cao hơn của doanh nghiệp độ c

5.5.2.5.Chiến lược mặc cả

Thường trong thực tế khó để đi đến thoả hiệp do sẽ vi phạm luật chống độc quyền và do lời hứa khó tin cậy.

op

Trong nhiều tình huống cần có “mặc cả” – là khả năng hai bên vận động để thay đổi tình huống hiện có và đi đến một sự đồng ý chung có lợi hơn cho cả hai bên (hoặc nhiều bên).

Ví dụ: Có 2 doanh nghiệp có kế hoạch giới thiệu một trong hai sản phẩm của mình và

đó là những loại hàng hóa bổ sung. Như bảng 5.12 dưới đây cho thấy, nếu cả hai doanh nghiệp đồng thời sản xuất A, thì doanh nghiệp 1 có lợi nhuận cao hơn. Tương tự, doanh nghiệp 2 sẽ có lợi thế khi cả hai doanh nghiệp cùng sản xuất sản phẩm B. Từ ma trận lợi nhuận này, nếu cả hai doanh nghiệp có thể chấp nhận về việc ai sẽ giới thiệu cái gì, thì chỉ có một kết quả hợp lý nhất (cả hai doanh nghiệp đều có cùng mức lợi nhuận là 50,50). Trong trường hợp không hợp tác, kết quả này vẫn sẽ giữ nguyên. Lý do doanh nghiệp 2 sản xuất tại B là chiến lược thống trịđối, do vậy doanh nghiệp một sản xuất A còn doanh nghiệp 2 sản xuất B chính là cân bằng Nash.

Bảng 5.12: Quyết định sản xuất Doanh nghiệp 2 Ma trận trò chơi Sản phẩm A Sản phẩm B Sản phẩm A 40 5 50 50 Doanh nghiệp 1 Sản phẩm B 60 40 5 45 Doanh nghiệp 1 tất nhiên thích kết quảở góc tay trái phía dưới, mức (60; 40). Nhưng

ở trong tình huống này thì doanh nghiệp không thể đạt được kết quả đó. Nếu cả hai hãng mặc cảđể thành lập “coong xóc xi om” thì liệu có nên tham gia hay không khi mà một hãng thứ 3 đang định thành lập. Bảng 5.12 cho ta các kết quả của chiến lược riêng lẻ hay gia nhập “coong xóc xi om”. Chiến lược thống trị ở đây là cho cả hai hãng gia nhập, vì đều mang lại lợi nhuận cao hơn cả cho hai hãng.

Phân tích một ví dụ khác: Nếu một người bán nhà có thể bán 9 tỉ đồng . Bạn đánh giá ngôi nhà trị giá lên tới 15 tỉ đồng đối với bạn nhưng bạn lại không muốn trả giá hơn 10 tỉđồng . Cả hai người bán và người mua đều muốn lời hơn cho mình. Nếu bạn là người duy nhất mua nhà thì bạn sẽ phải làm thế nào để ra vẻ như bạn không trả hơn số tiền 10 tỉđồng? Bạn nên làm như sau: Bạn tuyên bố không mua cao hơn 10 tỉđồng. Nếu bạn là người luôn làm theo lời nói, thì lời nói đó hoàn toàn có hiệu lực. Nhưng nếu bạn không có đủ uy tín đó thì sẽ không thay đổi tình trạng. Bạn có thể bắt đầu bằng việc mặc cả như sau. “Nếu tôi mua nhà 10 tỉ đồng, tôi sẽ trả trước cho anh 6 tỉ đồng”, v.v... Đó chính là các chiến lược mặc cảđiển hình và chúng ta hoàn toàn có thể ứng dụng điều đó trong cuộc sống.

Một phần của tài liệu Kinh tế Vi Mô- Bài 5 docx (Trang 60 - 62)