So sánh cạnh tranh độc quyền và cạnh tranh hoành ảo – Cân bằng và hiệu quả kinh tế

Một phần của tài liệu Kinh tế Vi Mô- Bài 5 docx (Trang 41 - 43)

Q trong dài hạn tại mức MC= A R= ATC Cao hơn của doanh nghiệp độ c

5.3.2.3.So sánh cạnh tranh độc quyền và cạnh tranh hoành ảo – Cân bằng và hiệu quả kinh tế

quả kinh tế

Hình 5.21 dưới đây so sánh giữa hai thị trường cạnh tranh hoàn hảo và cạnh tranh

độc quyền.

Trước hết, không ging như th trường cnh tranh, mc giá cân bng cao hơn

đường chi phí biên. Điều này có nghĩa là giá trịđối với người tiêu dùng khi thêm một đơn vị đầu ra cao hơn chi phí sản xuất ra sản phẩm đó. Nếu đầu ra được mở

rộng tới giao điểm giữa đường cầu và đường chi phí biên, tổng cung có thể tăng lên trong tam giác vùng sẫm mầu ở hình (b).

0 0

Hình 5.21. So sánh giữa cân bằng trong cạnh tranh độc quyền và cân bằng cạnh tranh hoàn hảo

Trên thị trường cạnh tranh hoàn hảo (a), giá bằng với chi phí biên, nhưng trên thị

trường cạnh tranh độc quyền, giá cao hơn chi phí biên, do vậy sẽ có khoảng mất trắng như trong phần (b). Cả hai thị trường này đều có lợi nhuận tiến tới “0”.

Hai là, trong hình 5.21, doanh nghip cnh tranh độc quyn có th to ra năng lc dư tha, tc là mc đầu ra còn nh hơn mc đầu ra có chi phí bình quân nh nht. Việc gia nhập thêm các doanh nghiệp đều làm doanh nghiệp trên hai thị

trường có lợi nhuận bằng không. Trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo, mỗi một doanh nghiệp đều có một đường cầu nằm ngang, do đó điểm lợi nhuận “0” xuất hiện tại mức chi phí bình quân nhỏ nhất. Trong thị trường cạnh tranh độc quyền, do

đường cầu đi xuống nên điểm lợi nhuận “0” là điểm nằm bên trái chi phí bình quân cực tiểu. Năng lực dư thừa này phản ánh tính không hiệu quả do chi phí bình quân còn có thể giảm xuống nếu có ít doanh nghiệp gia nhập hơn vào thị trường.

Thị trường cạnh tranh hoàn hảo có đường cầu là đường nằm ngang, do đó điểm lợi nhuận “0” là điểm cực tiểu chi phí bình quân. Trong thị trường cạnh tranh độc quyền, đường cầu có hướng đi xuống nên điểm có lợi nhuận “0” nằm về phía bên trái của chi phí bình quân cực tiểu. Do đó, khi xem xét cạnh tranh độc quyền, sự

phi hiệu quả này cần được xem như là bù trừ cho sự gia tăng lợi ích cho người tiêu dùng khi có được sản phẩm đa dạng hơn.

Chính phủ có nên can thiệp trực tiếp vào thị trường cạnh tranh độc quyền không?

Sự phi hiệu quả trên làm cho ít người tiêu dùng có hàng hoá hơn. Chính phủ có nên can thiệp trực tiếp vào thị trường cạnh tranh độc quyền để giảm bớt tính phi hiệu quả

này hay không? Câu trả lời là không nên. Có hai lý do để trả lời như vậy.

Th nht, hu hết các doanh nghip cnh tranh hoàn ho đều có quyn lc độc quyn nh. Trên thị trường cạnh tranh độc quyền, luôn có đủ doanh nghiệp để hạn chế quyền lực độc quyền. Do đó khoảng mất trắng của doanh nghiệp không lớn, thậm chí còn rất bé. Mặt khác lại do đường cầu doanh nghiệp khá là co giãn, nên năng lực dư thừa của doanh nghiệp cũng nhỏ.

Th hai, các doanh nghip luôn đa dng hóa sn phm để cnh tranh và giành

độc quyn vi các doanh nghip khác, nên tính phi hiu qu không cao. Hầu hết người tiêu dùng đánh giá năng lực để chọn giữa những sản phẩm cạnh tranh theo

0 0

$/Q $/Q $/Q

op

chiều sâu với những mẫu mã có các đặc tính khác biệt nhau. Việc gia tăng tính đa dạng hóa sản phẩm có thể dễ dàng mở rộng và có nhiều ảnh hưởng lớn hơn lên người tiêu dùng hơn là ảnh hưởng của phần chi phí phi hiệu quả do đường cầu có chiều dốc xuống đem lại. Hay nói cách khác, người tiêu dùng có lợi vì có nhiều chủng loại hàng hoá để lực chọn cho phù hợp sở thích riêng biệt của mình, nên độ

thoả dụng biên của họ tăng hơn.

Một phần của tài liệu Kinh tế Vi Mô- Bài 5 docx (Trang 41 - 43)