Đặc điểm “độc quyền nhóm” – Các loại độc quyền nhóm

Một phần của tài liệu Kinh tế Vi Mô- Bài 5 docx (Trang 43 - 44)

Q trong dài hạn tại mức MC= A R= ATC Cao hơn của doanh nghiệp độ c

5.4.1.3.Đặc điểm “độc quyền nhóm” – Các loại độc quyền nhóm

Độc quyền nhóm có một sốđặc điểm đặc biệt không có ở các hình thức độc quyền khác.

Th nht, độc quyn nhóm hu hết trong các ngành hiu sut theo qui mô tăng. Bên cạnh đó, các công ty này thường dành những khoản tiền rất lớn đểđầu tư

nghiên cứu phát triển sản phẩm. Ví dụ như các hãng sản xuất máy bay, các hãng kinh doanh hàng không, các hãng khai thác dầu lửa và khoáng sản quí hiếm, các ngành kỹ thuật cao. Vô hình chung, đây trở thành rào cản tự nhiên và kỹ thuật làm cho các doanh nghiệp mới khó thâm nhập thị trường.

Th hai, do có rt ít doanh nghip, nên các hãng sđưa ra các quyết định kinh doanh ca mình bng cách da trên vic quan sát hành vi ca các hãng khác.

Mục đích chính là nhằm tránh mất thị phần và giành thị phần từ tay đối thủ. Từđó, trong nhóm độc quyền này xuất hiện thuật ngữ “phản ứng chiến lược”. Phản ứng

chiến lượng là thuật ngữ dùng để mô tả việc một hãng thay đổi chiến lược kinh doanh của mình để thích ứng với hành vi của đối thủ trên thị trường.

Th ba, công vic qun lý trong mt doanh nghip độc quyn nhóm là phc tp nht so vi các loi hình doanh nghip khác, bởi vì hầu hết các vấn đề liên quan

đến giá cả, sản lượng, quảng cáo, cũng như các quyết định đầu tư hoàn toàn phụ

thuộc vào các chiến lược kinh doanh chứ không đơn thuần chỉ là theo dõi chi phí sản xuất và lượng hàng hóa bán. Các chiến lược kinh doanh này phụ thuộc vào hành vi của đối thủ (nhưđã nêu tại đặc điểm 2).

Đặc đim cui cùng liên quan ti tính tương tác gia các hãng trong độc quyn nhóm. Gia các hãng độc quyn nhóm luôn tn ti cùng mt lúc hai xu thế hp tác và bt hp tác. Các hãng bất hợp tác với nhau nếu như họ tự tiến hành kinh doanh mà không cần thỏa thuận. Khi đó thường xảy ra các cuộc chiến tranh giá, chiếm thị phần khốc liệt giữa các doanh nghiệp với nhau. Ngược lại, các nhóm có thể cấu kết với nhau đểđộc quyền kinh doanh trong ngành. Trong lịch sử, các hình thức này được gọi là các Carten hay là các Tơrớt. Các nhóm cấu kết với nhau khi hai hay nhiều hãng thỏa thuận cùng nhau qui định mức giá và sản phẩm làm ra, chia nhau thị trường hoặc cùng vạch ra quyết định kinh doanh. Thông thường các nhóm luôn vừa có xu hướng cạnh tranh, bất hợp tác đồng thời lại có xu hướng kết hợp với nhau. Nhóm OPEC những năm 1973 từng thỏa thuận với nhau để tạo nên một Carten dầu lửa. Ý đồ này giúp nhóm đẩy mạnh giá bán lên rất cao vào những năm 1973–1975. Tuy nhiên, các thành viên trong nhóm vì lợi ích của riêng nên đã cho phép tự ý tăng sản lượng và làm giá giảm. Điển hình là trường hợp của Arập tự

ý giảm giá dầu từ 28 đô la/thùng xuống còn 10 đô la/thùng vào giữa thập kỷ 70.

Điều này lại một lần nữa phá vỡ sự hợp tác và gây ra cuộc chiến khốc liệt về giá giữa các doanh nghiệp với nhau. Nhưng hiện nay, OPEC lại đang hợp tác khá tốt

để nâng giá dầu thế giới lên cao và đang có ảnh hưởng lớn đến các nền kinh tế nhập khẩu dầu lửa.

Một phần của tài liệu Kinh tế Vi Mô- Bài 5 docx (Trang 43 - 44)