Tình huống khó xử khi xem xét giác ủa các đối thủ độc quyền nhóm

Một phần của tài liệu Kinh tế Vi Mô- Bài 5 docx (Trang 51 - 52)

Q trong dài hạn tại mức MC= A R= ATC Cao hơn của doanh nghiệp độ c

5.4.3.4.Tình huống khó xử khi xem xét giác ủa các đối thủ độc quyền nhóm

Trong thực tế, ta biết các hãng có thể liên tục theo dõi đối thủđể thay đổi tình thế của mình. Nhưng đối thủ cũng không đứng yên và luôn xem xét hành vi của họ đểđưa ra những chiến lược phù hợp.Đây là tình trạng khó xử khi đưa ra giá cho sản phẩm của các hãng độc quyền nhóm.

Ngoài ra, các hãng chỉ khám phá được những quyết định thể hiện ra bên ngoài, tuy nhiên

để có quyết định đúng đắn khi xem giá đối thủ, thì cần biết chi phí sản xuất, tình hình tài chính của họ cũng quan trọng không kém. Vì chi phí liên quan đến các quyết định tối ưu,

đặc biệt là chi phí biên. Thông tin về chi phí sản xuất, tài chính là thông tin nội bộ của

LƯU Ý

Từ các vấn đề trên, có thể thấy rằng với mô hình này, nếu cả hai doanh nghiệp đều cùng hợp tác và cùng chịu thao túng thị trường ở mức giá thông đồng, thì về lâu về dài các doanh nghiệp này sẽ cùng nhau kiếm lời hơn trong dài hạn hơn là lợi ích ngắn hạn vì

vậy mới xảy ra tình trạng thôn tính hay sáp nhập. Chính phủ các nước thường đưa

ra các chính sách hành vi thông đồng khống chế giá thị trường và làm hại cho

doanh nghiệp nên khó để lộ ra bên ngoài nên cũng sẽ làm cho quyết định của các hãng

độc quyền nhóm khó chính xác.

Mặc dù vậy, dần dần các hãng cũng tìm cách tăng uy tín, đi đến hợp tác, hay liên doanh. Ngược lại, cạnh tranh chèn ép hay thông đồng thường chỉ xảy ra một thời gian dẫn đến tới trạng thái cân bằng. Nhưng khi có bất kỳ sự thay đổi hay nhân tố ảnh hưởng đến doanh nghiệp xảy ra, thì trạng thái cân bằng lại bị phá vỡ. Hiện tượng lại lặp lại.

Một phần của tài liệu Kinh tế Vi Mô- Bài 5 docx (Trang 51 - 52)