So sánh độc quyền bán và độc quyền mua

Một phần của tài liệu Kinh tế Vi Mô- Bài 5 docx (Trang 38)

Q trong dài hạn tại mức MC= A R= ATC Cao hơn của doanh nghiệp độ c

5.2.6.4.So sánh độc quyền bán và độc quyền mua

Độc quyền mua có thể hiểu rõ hơn nếu đem so sánh với độc quyền bán. Hình 5.19a thể hiện sự so sánh này. Nhắc lại là một nhà độc quyền có thể định giá trên đường chi phí biên bởi vì đường cầu hay đường doanh thu biên có hướng đi xuống, do đó doanh thu biên sẽ ít hơn doanh thu bình quân. Với việc tối đa hóa doanh thu, đường MC cắt đường MR tại mức sản lượng Q* với giá tương ứng là P* trong khi với thị

trường cạnh tranh thì mức giá này cao hơn mức giá Pc và ứng với mức sản lượng thấp hơn (Q*). Tương tự như vậy, với thị trường độc quyền mua. Như hình 5.19b thể

hiện, một nhà độc quyền mua có thể mua hàng hóa ở mức thấp hơn mức giá trị biên bởi vì đường cung, hay còn là đường phí tổn bình quân, có hướng đi lên, do đó phí tổn biên sẽ cao hơn phí tổn bình quân. Tương tự ta có thể xác định mức giá Q* có mức sản lượng thấp hơn mức sản lượng mua cạnh tranh Qc. Nên giá lại thấp hơn giá

ở thị trường cạnh tranh.

Hình 5.19. Độc quyền bán và độc quyền mua

Hai hình này thể hiện sự tương đồng giữa độc quyền mua và độc quyền bán.

(a) Nhà độc quyn bán sn xut ti mc giao đim ca đường MC và MR. Do

doanh thu bình quân nằm trên doanh thu biên, nên giá nằm trên đường chi phí biên.

(b) Nhà độc quyn mua mc sn lượng ti giao đim gia đường ME và MV.

Do phí tổn biên nằm trên đường phí tổn bình quân, cho nên giá trị biên nằm trên giá mua.

Như vậy cả hai đều có thế lực thị trường, đều mang lợi cho mình khi giảm lượng bán, mua. Khác nhau là độc quyền bán thì giá cao hơn giá cạnh tranh còn độc quyền mua lại mua giá thấp hơn giá cạnh tranh nên số lớn người tiêu dùng, hay nhà sản xuất tham gia nhưng thị trường này đều bị thiệt do nhà độc quyền gây ra.

Một phần của tài liệu Kinh tế Vi Mô- Bài 5 docx (Trang 38)