Một số đề xuất đối với cơ quan Nhà nước

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nhằm tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài ở tỉnh quảng ninh (Trang 109 - 121)

Cơ quan Nhà nước là nơi quản lý, điều hành mọi hoạt động của nền kinh tế thông qua

các chính sách. Do đó, theo tác giả các cơ quan cấp tỉnh và Trung Ương cần có sự phối hợp chặt chẽ với nhau để giúp hỗ trợ tối đa việc thu hút vốn FDI vào địa phương. Cụ thể: các tỉnh và thành phố cần thực hiện phối hợpvới các Bộ, ngành trung ương trong công tác quản lý hoạt động đầu tư nước ngoài, nhằm bảo đảm cho việc thu hút và sử

dụng nguồn vốn FDI đạt hiệu quả cao. Đồng thời, ủy ban nhân dân thành phố có trách

nhiệm xử lý kịp thời các vấn đề thuộc thẩm quyền của mình và hướng dẫn các doanh nghiệp hoạt động theo đúng quy định tại giấy phép đầu tư và của pháp luật, góp phần hỗ trợ cho các doanh nghiệp tháo gỡ những khó khăn.

Bên cạnh đó, Nhà nước cần học hỏi các nước bạn như Trung Quốc, Hàn Quốc...trong việc giảm thuế, miễn thuế cho những doanh nghiệp FDI để họ an tâm hoạt động kinh

doanh. Đồng thời thực hiện hỗ trợ, tư vấn cho các NĐT ngoại khi mới đến đầu tư tại Việt Nam.

Nhà nước cũng cần thực hiện chi NSNN để nâng cấp hệ thống cơ sở hạ tầng như: đường quốc lộ liên tỉnh; trạm y tế, bệnh viện, trường học,... nhằm giúp người dân tiện đi lại, đồng thời nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ngày càng cao hơn.

Ngoài ra, Nhà nước cũng cần hỗ trợ nhà ở, đất ở cho NĐT muốn làm ăn lâu dài tại Việt Nam. Từ đó giúp họ an tâm hơn và gắn bó với nước ta nhiều hơn.

Trên đây là những giải pháp, kiến nghị mà tác giả đã đưa ra. Tác giả hi vọng trong thời gian tới, các giải pháp này sẽ được thực hiện triệt để nhằm nâng cao chất lượng vốn FDI, đồng thời giúp phát triển nền kinh tế xã hội ngày càng tốt hơn.

Kết luận chương 3

Trong chương 3,tác giả đã tập trung vào một số vấn đề sau:

Thứ nhất, tác giả đã đưa ra những định hướng phát triển kinh tế nói chung, thu hút vốn FDI nói riêng do tỉnh UBND tỉnh Quảng Ninh đưa ra tại đại hội tỉnh. Đồng thời, tác giả cũng đưa ra các mục tiêu mà tỉnh hướng trong thời gian tới. Qua đó, nó trở thành “kim chỉ nam” cho mọi hoạt động của tỉnh trong việc thu hút vốn FDI trong thời gian tới ngày càng hiệu quả hơn.

Thứ hai, trên cơ sở những hạn chế chương 2, kết hợp với các định hướng trong chương 3, tác giả đã đưa ra một số giải pháp cụ thể nhằm mục đích tăng cường thu hút vốn FDI như: hoàn thiện chính sách, phát triển cơ sở hạ tầng, tăng cường cơ chế quản lý Nhà nước... Tác giả hi vọng những giải pháp của mình sẽ góp phần tăng cường công tác thu hút vốn FDI nói riêng, nền kinh tế của tỉnh nói chung ngày càng phát triển. Ngoài ra, để thực hiện các giải pháp tăng cường thu hút vốn FDI vào tỉnh Quảng Ninh cần có sự phối hợp đồng bộ và linh hoạt, thống nhất giữa các cơ quan Trung ương và địa phương. Qua đó, cơ quan Nhà nước cần hoàn thiện hệ thống pháp luật liên quan đến hoạt động đầu tư như: Luật Đầu tư, Luật Xây dựng, Luật Bảo vệ môi trường, các văn bản liên quan đến thực thi chính sách đầu tư, đào tạo và phát triển nguồn nhân lực… để từ đó góp phần giúp huy động vốn FDI ngày càng tốt hơn trong thời gian tới.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Kỷ yếu 20 năm đầu tư nước ngoài tại Việt Nam, Nxb

Thống Nhất Hà Nội, 2008.

[2] Bùi Huy Nhượng, Một số biện pháp thúc đẩy việc triển khai thực hiện các dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội, 2006.

[3] Cục đầu tư nước ngoài- Bộ kế hoạch và Đầu tư, Tài liệu tập huấn năm 2010, 2010.

[4] Chỉ số Năng lực cạnh tranh cấp tỉnh của Việt Nam PCI các năm, Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam. URL: http://www.pcivietnam.org/bao-cao-pci- c17.html

[5] Diệu Linh, Vốn FDI làm thay đổi bộ mặt tỉnh Quảng Ninh, URL: http://vietnambiz.vn/von-fdi-lam-thay-doi-bo-mat-quang-ninh-34806.html

[6] Đỗ Đức Bình, Đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam- những bât cập về chính sách và giải pháp hoàn thiện, Tạp chí kinh tế và phát triển, 2013

[7] Kenichi Ohno, Lê Hà Thanh, Những vấn đề cơ bản trong hoạch định lại chính sách thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam, Tạp chí Kinh tế & Phát triển, №

204, tháng 6/2014, tr.12-27.

[8] Lê Công Toàn, Các giải pháp tài chính nhằm tăng cường thu hút và quản lý FDI tại Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinhtế, 2001.

[9] Lê Tiến Cơi, Xu hướng đầu tư trực tiếp nước ngoài và vai trò của các tập đoàn xuyên quốc gia, Thông tin tài chính, số 8/2011, 2011.

[10] Nguyễn Thị Hường, Giáo trình quản trị dự án và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài - tập 1, NXB Thống kê, HàNội, 2001.

[11] Nguyễn Thường Lạng, Nâng cao chất lượng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam,Tạp chí Kinh tế và Phát triển, 6/ 2011, 2011.

[12] Nguyễn Bá Minh, Thu hút vốn FDI năm 2009: bức tranh toàn cảnh, Tạp chí nghiên cứu tài chính kế toán, số 4/2009, 2009.

[13] Dương Thị Bình Minh, Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài ở một số nước châu Á và các bài học kinh nghiệm cho TPHCM,Tạp chí phát triển kinh tế, số tháng

7/2009, 2009.

[14] Nguyễn Khắc Minh và Nguyễn Việt Hùng, FDI những cơ hội và thách thức cho các doanh nghiệp nội địa, Tạp chí kinh tế & phát triển, số 10/2009, 2009

[15] NguyễnBạch Nguyệt và Từ Quang Phương, Giáo trình kinh tế đầu tư, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội, 2010.

[16] Nguyễn Thị Kim Nhã, Giải pháp tăng cường thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam,luận án Tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội,

2005.

[17] Nguyễn Tiến Cơi, Chính sách thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài của Malaysia trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế: Thực trạng, kinh nghiệm và khả năng vận dụng vào Việt Nam, LA tiến sĩ, Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội, 2005, 2005.

[18] Nguyễn Minh Phong - Nguyễn Tiến Cơi, Kinh nghiệm thu hút FDI của một số nước Châu Á, Tạp chí ngân hàng, số 13/ 2008, 2008.

[19] Phùng Thế Đông, Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực góp phần thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam, Tạp chí thông tin đối ngoại, No(149) 8, tr.44-47, 2016.

[20] Phùng Xuân Nhạ, Đầu tư trực tiếp nước ngoài phục vụ công nghiệp hóa ở Malaysia, NXB Thế giới, Hà Nội, 2000.

[21]Quốc hội, Luật đất đai, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005.

[22] Quốc hội,Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam,NXB Chính trị quốc gia, HàNội,

[23] Quốc hội, Luật sửa đổi, bổ sung một số điều luật của Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, HàNội, 2000.

[24]Quốc hội, Luật đầu tư, NXB Chính trị quốc gia, HàNội, 2005.

[25] Trần Đức Lâm , Trần Đức Lâm ,Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài ở tỉnh Quảng Ninh, Tạp chí Khoa học và Công nghệ Số 98(10): 61 – 64, 2012.

[26] Triệu Hồng Cẩm, Các nhân tố ảnh hưởng và giải pháp đẩy mạnh thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam, trường Đại học kinh tế TPHCM, 2003.

[27] UBND tỉnh Quảng Ninh, Báo cáo Tình hình kinh tế-xã hội 9 tháng, nhiệm vụ trọng tâm Quý IV năm 2017. URL: http://www.quangninh.gov.vn/vi- VN/Lists/Danh%20sch%20cc%20bi%20vit%20thng%20tin%20kinh%20t%20%20x% 20hi/Attachme nts/499/180_0001.signed.pdf

[28] Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Quảng Ninh, Kế hoạch xúc tiến đầu tư giai đoạn

2011 – 2015.

[29] Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Quảng Ninh, Kế hoạch xúc tiến đầu tư giai đoạn

2015 – 2020.

[30] Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh (2013), Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Ninhgiai đoạn 2011 – 2015.

[31] Viện Kinh tế và Chính trị thế giới. Hướng tới cộng đồng kinh tế Đông Á, NXB Thế giới, Hà Nội, 2004.

[32] Viện Kinh tế vàChính trị thế giới. Kinh tế chính trị thế giới 2005 và dự báo 2006, NXB Từ điển Bách Khoa, Hà Nội, 2006.

[33] UBND tỉnh Quảng Ninh. URL: www.quangninh.gov.vn/

[34]Ban Xúc tiến và Hỗ trợ đầu tư tỉnh Quảng Ninh. URL: http://investinquangninh.vn/

[36] China: Foreign Invesment. URL: https://en.portal.santandertrade.com/establish- overseas/china/foreign-investment?&actualiser_id_banque=oui&id_banque=

11&memoriser_choix=memoriser

[37] Dan Haendel. Foreign investment and the management of Political risk, 1979.

[38] Dunning J.H. Explaining international production, Unwin Hyman Ltd., UK, 1998, pp.92.

[39] Edmund Malesky – Trưởng nhóm nghiên cứu chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh

PCI ở Việt Nam. URL: http://www.pcivietnam.org/du-lieu-pci-c16.html

[40] IMF/OECD. Report on the Survey of Implementation of Methodological Standards for Direct Investment, 1999.

[41] International monetary fund. URL: http://www.imf.org/external/research/index.aspx

[42] OECD. Foreign direct investment for development, The OECD catalogue publication, 2002.

[43] Samuelson, Paul. Economics, 13th Ed. McGraw Hill. p. 837, 1989.

[44] South Korea: Foreign Invesment. URL:

https://en.portal.santandertrade.com/establish-overseas/south-korea/foreign-investment

[45] South Korea: Foreign Invesment. URL:

https://en.portal.santandertrade.com/establish-overseas/south-korea/foreign- investment

[46] Stevens G. Politics, Economics and Investment: Explaining plant and equipment spending by US direct investors in Argentina, Brazil and Mexico. Journal of International Money and Finance, Vol.19, 2000, pp.4.

[47] Vernon, Raymond. The location of Economic activity in J. Dunning edited, Economic analysis and the Multinational enterprises, International Journal of the Economics of Business, Vol. 10, 2005.

[48] Wallace C.D. Foreign direct investment in the 1990s. A new climate in the Third World, Rordrech – Martinus Nijhoff, pp.15.

PHỤ LỤC

Phụ lục 1 Một số nhân tố quyết định đến hình thức của hoạt động kinh doanh quốc tế

Hình thức kinh

doanh quốc tế Lợi thế về tài sản sở hữu Lợi thế vị trí Lợi thế gắn kết nội bộ

Tìm kiếm tài nguyên thiên nhiên

Vốn bằng tiền, công nghệ, phương tiện thâm nhập thị trường, tài sản bổ sung

Sở hữu về tài nguyên thiên nhiên và cơ sở hạ tầng, hệ thống thuế và các chính sách khuyến

khích

Đảm bảo sự ổn định của các nhà cung cấp với giá cả hợp lý; kiểm soát các

thị trường

Tìm kiếm thị trường

Vốn bằng tiền, công nghệ, thông tin, kỹ năng tổ chức và quản lý, nghiên cứu phát triển và khẳng khác, tỷ lệ các nền kinh tế

Nguyên liệu thô, lao động, dung lượng thị trường, chính sách của chính phủ về khuyên

khích đầu tư nước ngoài

Mong muốn giảm chi phí về giao dịch và thông tin, bảo vệ quyền tác giả.

Tìm kiếm nguồn nhân lực

Phương tiện thâm nhập thị trường, quy mô nền kinh tế, phân bố địa lý và nguồn lực quốc tế cho đầu vào Sự tập trung vào sảm phẩm đặc biệt, chi phí lao động thấp, và những khuyến khích về sản xuất của Chính phủ nhận đầu tư

Làm gia tăng lợi ích từ quản lý thường xuyên nền kinh tế và kết hợp về chiều sâu cũng như đa dạng hóa về chiều rộng nền kinh tế

Tìm kiếm tài sản chiến lược

Bất kể loại nào trong ba

loại trên đưa ra cơ hội cho việc hợp lực các loại tài sản

Bất kể loại nào trong ba loại trên đưa ra công nghệ, thị trường và các tài sản khác mà công ty

có.

Sự quản lý thường xuyên của các nền kinh tế, tăng cường cạnh tranh, hoặc lợi thế chiến lược, giảm thiểu hoặc phân tán rủi

ro.

Phụ lục 2 Chỉ số Năng lực cạnh tranh cấp tỉnh PCI có trọng số năm 2016

Phụ lục 3 Mười địa điểm đầu tư hấp dẫn Việt Nam

(Nguồn: PCI 2016. Chỉ số Năng lực cạnh tranh cấp tỉnh của Việt Nam, tr.46)

Phụ lục 4 Hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp FDI theo thời gian

Phụ lục 5 Quy mô doanh nghiệp FDI theo thời gian

(Nguồn: PCI 2016. Chỉ số Năng lực cạnh tranh cấp tỉnh của Việt Nam, tr.57)

Phụ lục 6 Doanh nghiệp FDI ở Việt Nam theo xuất xứ nhà đầu tư, 2013-2016

Số doanh nghiệp từ mỗi nước, vùng lãnh thổ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nhằm tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài ở tỉnh quảng ninh (Trang 109 - 121)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)