Về một số quyền khâc cần được ghi nhận trong Hiến phâp sửa đổ

Một phần của tài liệu So-5---chuyen-de--237--gui-Huan-Layout-1 (Trang 38 - 40)

nhận trong Hiến phâp sửa đổi

Dự thảo sửa đổi Hiến phâp hiện nay vẫn chưa đề cập/đề cập chưa đầy đủ một số quyền rất quan trọng đang thực sự lă nhu cầu trong đời sống hiện nay.

Thứ nhất, giâm sât, phản biện xê hội chưa được quy định thănh một quyền cơ bản trong Chương II. Hiện nay Dự thảo chỉ quy định giâm sât vă phản biện xê hội tại khoản 2, Điều 9: “Mặt trận Tổ quốc Việt Nam lă cơ sở chính trị của chính quyền nhđn dđn. Mặt trận phât huy truyền thống đại đoăn kết toăn dđn tộc, tăng cường sự nhất trí về chính trị vă tinh thần trong nhđn dđn; tham gia xđy dựng vă củng cố chính quyền nhđn dđn, cùng Nhă nước chăm lo vă bảo vệ lợi ích chính đâng của nhđn dđn, vận động nhđn dđn thực hiện quyền lăm chủ, nghiím chỉnh chấp hănh phâp luật, giâm sât vă phản biện xê hội đối với hoạt động của cơ quan nhă nước, đại biểu dđn cử vă cân bộ, công chức, viín chức”. Như vậy, Dự thảo đang đi theo hướng quy định Mặt trận Tổ quốc Việt Nam phải vận động nhđn dđn giâm sât, phản biện xê hội đối với hoạt động của cơ quan nhă nước… Chúng tôi cho rằng, đđy lă một điểm mới của Dự thảo. Tuy nhiín, giâm sât vă phản biện xê hội vẫn nín được quy định thănh một Quyền riíng trong Chương II, bởi đđy lă những quyền quan trọng của công dđn, thể hiện sự tham gia quản lý nhă nước của công dđn. Với đề xuất năy, vẫn có thể giữ nguyín Điều 9 như Dự thảo sửa đổi Hiến phâp vă bổ sung thím một quyền giâm sât, phản biện xê hội trong Chương II với nội dung như sau:

“Điều...

1. Công dđn có quyền trực tiếp hoặc giân tiếp thực hiện quyền giâm sât vă phản biện xê hội đối với chính sâch, phâp luật vă việc thực hiện chính sâch, phâp luật của cơ quan nhă nước, đại biểu dđn cử vă cân bộ, công chức, viín chức. Nhă nước có trâch nhiệm tiếp nhận vă phản hồi câc ý kiến, kiến nghị của công dđn thông qua hoạt động giâm sât, phản biện xê hội; tạo điều kiện, bảo đảm cho công dđn thực hiện quyền giâm sât vă phản biện xê hội.

2. Việc thực hiện giâm sât vă phản biện xê hội do Luật định”.

Thứ hai, nội dung thực hiện quyền lăm chủ ở cơ sở không được ghi nhận trong Dự thảo sửa đổi Hiến phâp. Trong Hiến phâp 1992 (sửa đổi năm 2001), Điều 11 quy định: “Công dđn thực hiện quyền lăm chủ của mình ở cơ sở bằng câch tham gia công việc của Nhă nước vă xê hội, có trâch nhiệm bảo vệ của công, bảo vệ quyền vă lợi ích hợp phâp của công dđn, giữ gìn an ninh quốc gia vă trật tự, an toăn xê hội, tổ chức đời sống công cộng”. Tuy nhiín đến Dự thảo sửa đổi Hiến phâp lần năy, nội dung trín đê không được tiếp tục quy định. Chúng tôi cho rằng, thực hiện dđn chủ ở cơ sở, đặt biệt lă quyền thực hiện dđn chủ trực tiếp ở cơ sở lă vấn đề rất quan trọng trong bối cảnh ngăy căng hướng về cơ sở để quản lý nhă nước, tham gia quản lý nhă nước. Vì vậy, Chương II của Dự thảo sửa đổi Hiến phâp nín quy định một điều riíng về quyền năy, có thể thiết kế như sau:

“Điều…

1. Công dđn có quyền thực hiện quyền dđn chủ trực tiếp ở cơ sở, tham gia công việc của Nhă nước ở cơ sở. Nhă nước, xê hội vă cộng đồng dđn cư có trâch nhiệm đảm bảo, tạo điều kiện cho công dđn được thực hiện câc quyền lăm chủ ở cơ sở.

2. Việc thực hiện câc quyền lăm chủ ở cơ sở của công dđn do Luật định”.

Thứ ba,quy định về bêi nhiệm đại biểu chưa được ghi nhận thănh quyền trong

Chương II. Khoản 2 Điều 7 Dự thảo hiện nay quy định: “Đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhđn dđn bị cử tri hoặc Quốc hội, Hội đồng nhđn dđn bêi nhiệm khi đại biểu đó không còn xứng đâng với sự tín nhiệm của nhđn dđn”. Chúng tôi cho rằng, quyền bêi nhiệm đại biểu gắn liền với quyền bầu cử của nhđn dđn. Đđy lă một trong những hình thức thực hiện quyền lăm chủ trực tiếp của nhđn dđn. Thông qua hình thức năy, công dđn thể hiện sự bất tín nhiệm của mình đối với những đại biểu được dđn bầu không hoăn thănh sứ mệnh lă người đại diện cho ý chí vă nguyện vọng của họ. Quyền bêi nhiệm xuất phât từ nguyín tắc quyền lực nhă nước thuộc về dđn, quyền lực của dđn lă tối thượng, lă quyền lực gốc. Công dđn có thể trực tiếp thực hiện quyền lực của mình hoặc giân tiếp thông qua những đại biểu dđn cử. Việc câc đại biểu dđn cử thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của mình thực chất lă thực hiện quyền lực do dđn giao cho, uỷ thâc cho. Nếu đại biểu dđn cử không thực hiện hoặc thực hiện không đúng tức lă đại biểu đó không hoăn thănh vai trò lă người đại diện của dđn, không xứng đâng với sự tín nhiệm của dđn vă do vậy, người dđn có quyền tước đi tư câch đại biểu của đại biểu đó. Vì vậy, khoản 2 của Điều 7 Dự thảo sửa đổi Hiến phâp nín chuyển về Chương II ghĩp văo Điều 28 của Dự thảo để tạo sự thống nhất vă gắn kết của Hiến phâp. Từ đó, có thể thiết kế lại Điều 28 Dự thảo như sau:

“Điều...

1. Công dđn đủ mười tâm tuổi trở lín đều có quyền bầu cử vă đủ hai mươi mốt tuổi trở lín đều có quyền ứng cử văo Quốc hội, Hội đồng nhđn dđn trừ những người bị tước quyền năy theo quy định của Luật.

2. Công dđn có tư câch cử tri có quyền bêi nhiệm đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhđn dđn khi đại biểu đó không còn xứng đâng, không hoăn thănh nhiệm vụ đại biểu được giao.

3. Việc bầu cử, ứng cử vă bêi nhiệm đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhđn dđn do Luật quy định” n

HOĂNG MINH KHÔI *

Một phần của tài liệu So-5---chuyen-de--237--gui-Huan-Layout-1 (Trang 38 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(66 trang)