Cần hiến định quyền vă quyền tư phâp người chưa thănh niín trong sửa đổi, bổ

Một phần của tài liệu So-5---chuyen-de--237--gui-Huan-Layout-1 (Trang 43 - 46)

người chưa thănh niín trong sửa đổi, bổ sung Hiến phâp 1992

Ngăy 6/8/2011, Quốc hội khóa XIII, kỳ họp thứ nhất, đê ra Nghị quyết số 06/2002/QH13 sửa đổi, bổ sung Hiến phâp năm 1992 lần thứ hai9. Bản Dự thảo Hiến phâp sửa đổi, bổ sung đê được công bố, gồm: Lời nói đầu, 11 chương vă 124 điều; so với Hiến phâp hiện hănh ít hơn một chương vă 23 điều. Chương Quyền vă nghĩa vụ cơ bản của công dđn ở Chương V Hiến phâp hiện hănh đê được điều chỉnh trở lại vị trí như ở Hiến phâp 1946, tức lă được quy định ở Chương II, ngay sau Chương I về Chế độ chính trị. Đặc biệt, điểm bổ sung của chương năy cũng đồng thời lă nội dung đổi

8 Sau 9 năm thực hiện, Quốc hội khóa X, kỳ họp thứ 10 đê ra Nghị quyết số 51/2001/QH10, ngăy 25/12/2001, sửa đổi,bổ sung lần thứ nhất trín cơ sở Cương lĩnh xđy dựng đất nước trong thời kỳ quâ độ lín CNXH (năm 1991) vă văn kiện bổ sung lần thứ nhất trín cơ sở Cương lĩnh xđy dựng đất nước trong thời kỳ quâ độ lín CNXH (năm 1991) vă văn kiện câc Đại hội của Đảng (khóa VI, 1986-1991; khóa VII, 1991-1996). Việc sửa đổi, bổ sung gồm Lời nói đầu, 23 điều vă bỏ khoản 8 của Điều 91, với số chương, số điều vẫn như trước; có hiệu lực thi hănh từ ngăy 07/01/2002.

9 Dựa trín cơ sở Cương lĩnh bổ sung, phât triển năm 2011 về xđy dựng đất nước trong thời kỳ quâ độ lín CNXH vă vănkiện Đại hội XI của Đảng (Lần thứ nhất: sửa đổi, bổ sung theo Nghị quyết số 51/2001-QH10 ngăy 25/12/2001 của Quốc kiện Đại hội XI của Đảng (Lần thứ nhất: sửa đổi, bổ sung theo Nghị quyết số 51/2001-QH10 ngăy 25/12/2001 của Quốc hội khóa X, kỳ họp thứ 10).

mới của Dự thảo; đó lă sự minh định về câc quyền với việc bổ sung văo tín của chương ba chữ: Quyền con người vă đặt trang trọng trước cụm từ truyền thống Quyền vă nghĩa vụ cơ bản của công dđn (Chương II Dự thảo Hiến phâp). Có thể nói, chỉ xĩt riíng về hình thức đê cho thấy bằng chứng hăm lượng “phâp quyền” của Dự thảo Hiến phâp được nđng lín một tầm cao mới, khi mă quyền con người từ vị thế bị nĩn vă “hòa tan” trong quyền công dđn10 thì nay được “giải phóng” để trở thănh một quyền hiến định độc lập vă được “bảo đảm theo Hiến phâp vă phâp luật”. Tuy nhiín, quyền của NCTN trong Dự thảo Hiến phâp lại hoăn toăn mờ nhạt vă hầu như không kế thừa gì ở câc bản Hiến phâp trước đó. Toăn bộ Chương II về Quyền con người, quyền vă nghĩa vụ cơ bản của công dđn của Dự thảo Hiến phâp sửa đổi, bổ sung tổng cộng có 38 điều, thì chỉ có vỏn vẹn ba điều đề cập đến NCTN lă Điều 38, 39 (trùng lắp Điều 62 của Chương III) vă Điều 4011.

Trước hết, về yếu tố kỹ thuật, có thể thấy tính thiếu thống nhất về khâi niệm NCTN vă khâi niệm “trẻ em”. Thực tế, trẻ em cũng lă NCTN12. Việc định lượng độ tuổi tối thiểu chỉ có ý nghĩa phđn hóa chính sâch âp dụng trong từng quan hệ xê hội của luật chuyín ngănh. Còn Hiến phâp lă đạo luật cơ bản, lă kim chỉ nam định hướng cho mọi luật dưới nó, thì điều đầu tiín phải bảo đảm lă sự

định danh phâp lý vững chắc vă thống nhất lăm căn cứ cho câc luật. Do đó, việc phđn mảnh khâi niệm NCTN vă trẻ em tại Hiến phâp lă không cần thiết. Mặt khâc, nội dung giả định vă cấm đoân ở hai trường hợp thực chất lă tương tự, nhưng nếu tâch ra để quy chiếu như thế cho hai chủ thể NCTN (Điều 38 Dự thảo), “trẻ em” (Điều 39, 40 Dự thảo) lă khâ “gượng ĩp”.

Thứ hai,về nội dung bảo hộ lợi ích của NCTN trong Dự thảo Hiến phâp chỉ mới đề cập ở ba lĩnh vực: quan hệ lao động (Điều 38); quan hệ hôn nhđn - gia đình (Điều 39) vă quyền được chăm sóc, giâo dục (khoản 1 Điều 40). Trong đó, khoản 2 Điều 40 lă trùng lắp Điều 38 vă Điều 39 cũng trùng lắp với khoản 2 Điều 62 như níu trín. Thiết nghĩ, câc bảo hộ lợi ích năy còn hạn chế ở phạm vi chính sâch xê hội, chưa thể xem lă định chế hoăn chỉnh về quyền của NCTN, vì nhiều quyền quan trọng cơ bản khâc như: quyền học tập, quyền phổ cập bậc học vă chính sâch khuyến khích tăi năng, chính sâch bảo trợ, miễn học phí đối với NCTN khuyết tật, có hoăn cảnh neo đơn, mồ côi... chưa được đề cập, kế thừa từ câc Hiến phâp 1946, 1980 vă Hiến phâp 1992 hiện hănh. Mặc dù ở Điều 42 (sửa đổi, bổ sung Điều 50) cùng chương năy vă tại khoản 1 Điều 63 (sửa đổi, bổ sung Điều 67) của Chương III về Kinh tế, xê hội, văn hóa, giâo dục, khoa học,

10 Điều 50 Hiến phâp hiện hănh quy định: “Ở nước Cộng hoă XHCN Việt Nam, câc quyền con người về chính trị, dđn sự,kinh tế, văn hoâ vă xê hội được tôn trọng, thể hiện ở câc quyền công dđn vă được quy định trong Hiến phâp vă luật”. kinh tế, văn hoâ vă xê hội được tôn trọng, thể hiện ở câc quyền công dđn vă được quy định trong Hiến phâp vă luật”. 11 Điều 38 Dự thảo Hiến phâp (sửa đổi, bổ sung Điều 55, Điều 56): “2. Nghiím cấm câc hănh vi phđn biệt đối xử, cưỡng

bức lao động, sử dụng lao động chưa thănh niín trâi phâp luật”;

+ Điều 39 Dự thảo Hiến phâp (sửa đổi, bổ sung điều 64): “2. Nhă nước bảo hộ hôn nhđn vă gia đình, bảo hộ quyền lợi của người mẹ vă trẻ em”;

+ Điều 40 Dự thảo Hiến phâp (sửa đổi, bổ sung Điều 65): “1. Trẻ em có quyền được gia đình, nhă trường, Nhă nước vă xê hội bảo vệ, chăm sóc vă giâo dục. 2. Nghiím cấm hănh hạ, ngược đêi, bỏ mặc, lạm dụng, bóc lột sức lao động vă những hănh vi khâc vi phạm quyền trẻ em”.

12 Hiến phâp 1992 hiện hănh (Điều 54): “Công dđn, không phđn biệt dđn tộc, nam nữ, … đủ mười tâm tuổi trở lín đều cóquyền bầu cử”, như vậy được hiểu người đủ 18 tuổi trở lín lă người thănh niín vă người chưa đủ 18 tuổi trở xuống lă quyền bầu cử”, như vậy được hiểu người đủ 18 tuổi trở lín lă người thănh niín vă người chưa đủ 18 tuổi trở xuống lă NCTN;

+ Bộ luật Dđn sự năm 2005 (Điều 20) xâc định: “Người chưa đủ 18 tuổi lă NCTN”, được hiểu bao gồm mọi độ tuổi dưới 18 tuổi kể từ trẻ sơ sinh trở lín đều lă NCTN;

+ Luật Bảo vệ, chăm sóc vă giâo dục trẻ em 2004 quy định (Điều 1): “Trẻ em quy định trong Luật năy lă công dđn Việt Nam dưới 16 tuổi”.

công nghệ vă môi trường cũng có níu công dđn có quyền, nghĩa vụ học tập vă Nhă nước trợ giúp người cao tuổi, khuyết tật, nghỉo, có hoăn cảnh gia đình khó khăn, thì đđy vẫn lă chính sâch xê hội đối với mọi công dđn, chưa phải định chế về quyền của NCTN.

Vấn đề cần băn thím lă, có sự phđn biệt giữa quyền của NCTN với quyền công dđn nói chung không vă có nín cấu trúc quyền của NCTN chìm lẫn trong quyền công dđn như tại câc Hiến phâp trước nay hay không? Theo chúng tôi, xĩt trín những yíu cầu hiện nay về xđy dựng Nhă nước phâp quyền XHCN lă không nín, vì câc lý do sau đđy:

(i) Xĩt theo năng lực phâp luật thì ngay từ khi sinh ra, NCTN đương nhiín lă công dđn vă được hưởng một số quyền công dđn theo quy định của Hiến phâp nhưng vẫn chỉ lă quyền công dđn không đầy đủ, nói câch khâc lă công dđn bị hạn chế quyền; ví dụ: NCTN không thể có quyền bầu cử, quyền ứng cử, quyền thi hănh nghĩa vụ quđn sự..., tức lă chưa có năng lực hănh vi trong những quan hệ phâp luật níu trín.

(ii) Điều 51 Hiến phâp hiện hănh vă Điều 20 Dự thảo Hiến phâp quy định: “Quyền công dđn không tâch rời nghĩa vụ công dđn”. Nhưng nếu cấu trúc quyền của NCTN trong quyền vă nghĩa vụ công dđn như trong Dự thảo Hiến phâp thì hoăn toăn không thấy quy định gì về nghĩa vụ của NCTN, như vậy lă thiếu thống nhất với Điều 20 níu trín của Dự thảo. Xem tại Hiến phâp hiện hănh, thì chỉ có quy định “bậc tiểu học lă bắt buộc” (Điều 59); vă “con châu có bổn

phận kính trọng vă chăm sóc ông bă, cha mẹ” (Điều 64), song những quy định năy có thể xem lă nghĩa vụ công dđn của NCTN hay không, chắc chắn lă không. Vì bậc tiểu học bắt buộc lă chính sâch phổ cập thuộc trâch nhiệm quản lý nhă nước; vă vì học tập lă quyền chứ không phải lă nghĩa vụ công dđn của NCTN. Còn thâi độ, quan hệ của con châu đối với ông bă, cha mẹ lă quy phạm đạo đức, không có chế tăi phâp lý. Như vậy, đối với NCTN, Hiến phâp chỉ có thể hiến định quyền chứ chưa thể hiến định nghĩa vụ. Mặt khâc, xĩt về tương quan thì quyền của NCTN gần với quyền con người hoặc nói câch khâc lă hăm lượng quyền con người trong quyền của NCTN nhiều hơn so với quyền công dđn13. Vì thế, nếu vẫn giữ nguyín cấu trúc quyền của NCTN chìm lẫn trong Chương quy định về Quyền vă nghĩa vụ công dđn lă chưa phù hợp.

(iii) Ở nước ta số lượng NCTN luôn chiếm tỷ lệ khoảng 30% tổng dđn số14, có thể nói lă “tầng lớp” đông nhất của xê hội, lă chủ nhđn tương lai của đất nước vă lă thế hệ kế thừa của hiện tại. Với vị thế chính trị - phâp lý đặc biệt đó, đòi hỏi việc hiến định câc quyền của họ không thể chỉ dừng ở những quyền tối thiểu về ăn, học; mă cần được xâc lập đầy đủ, tương xứng hơn về quyền như: quyền được sống vă phât triển trong điều kiện, môi trường phù hợp15; đặc biệt lă quyền tư phâp NCTN - một yíu cầu bức thiết cần được sớm hiến định vă tâch bạch khỏi Chương Quyền vă nghĩa vụ công dđn của Hiến phâp hiện hănh.

13 Ví dụ: Điều 7 Hiến chương Liín hiệp quốc về Quyền trẻ em níu: khi trẻ em sinh ra ở bất kỳ quốc gia năo thì đều cóquyền đương nhiín mang quốc tịch, lă công dđn của quốc gia đó, bất kể sự khâc biệt về dđn tộc, chính trị, trừ khi có sự quyền đương nhiín mang quốc tịch, lă công dđn của quốc gia đó, bất kể sự khâc biệt về dđn tộc, chính trị, trừ khi có sự từ chối của cha mẹ.

14 Website Cục Thống kí - Bộ Lao động Thương binh Xê hội: tính đến ngăy 01/4/2009, tổng dđn số nước ta lă: 85.846.997người, trong đó NCTN dưới 18 tuổi: 26.230.030 người (chiếm tỷ lệ: 30,5% dđn số). người, trong đó NCTN dưới 18 tuổi: 26.230.030 người (chiếm tỷ lệ: 30,5% dđn số).

(http://www.gso.gov.vn/Modules/Doc_Download.aspx?DocID=15346).

15 Chính phủ cũng đê ban hănh những văn bản quy phạm tương tự như: Quyết định số 37/2010/QĐ-TTg ngăy 22/4/2010của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hănh quy định tiíu chuẩn xê, phường phù hợp với trẻ em; Thông tư số 22/2010/TT- của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hănh quy định tiíu chuẩn xê, phường phù hợp với trẻ em; Thông tư số 22/2010/TT- BLĐTBXH ngăy 12/8/2010 quy định trình tự, thủ tục đânh giâ vă công nhận xê, phường phù hợp với trẻ em. Tuy nhiín cũng vẫn lă những văn bản dưới luật vă chưa thực tiễn; ví dụ ở câc địa phương, thường thấy có câc biển bâo: “khu vực dễ chây, cấm hút thuốc”; “khu vực bệnh viện, cấm bóp còi”; nhưng chưa thấy ở đđu có biển bâo: “Khu vực trẻ em, cấm

Khâi niệm quyền tư phâp NCTN lă một khâi niệm còn khâ mới mẻ ở Việt Nam, nhưng không quâ xa lạ. Khoản 2 Điều 12 Công ước Liín hiệp quốc về Quyền trẻ em16

níu: “Trẻ em phải được đặc biệt tạo cơ hội nói lín ý kiến của mình trong bất kỳ quâ trình tố tụng tư phâp hoặc hănh chính năo có ảnh hưởng đến trẻ em, hoặc trực tiếp hay thông qua một người đại diện hay một cơ quan thích hợp, theo câch thức phù hợp với những quy định mang tính thủ tục của luật phâp quốc gia”.

Nước ta lă một trong những quốc gia phí chuẩn sớm nhất câc văn kiện quốc tế như: Công ước Liín hiệp quốc về Quyền trẻ em (1990); phí chuẩn Công ước số 182 của ILO (Tổ chức Lao động quốc tế) về Việc cấm vă những hănh động tức thời để loại bỏ những hình thức lao động trẻ em tồi tệ nhất (17/6/1999); Công ước số 138 của ILO về Tuổi tối thiểu đi lăm việc (1973); Quy tắc tối thiểu của Liín hiệp quốc về Quản lý tư phâp NCTN (Quy tắc Bắc Kinh 1985)17... Việc phí chuẩn câc văn kiện níu trín cũng đồng thời lă sự cam kết nghĩa vụ phâp lý của chúng ta trong thỏa thuận với cộng đồng quốc tế về thực hiện câc quyền của NCTN, trong đó có quyền tư phâp NCTN mă tương ứng với nó lă nghĩa vụ, trâch nhiệm của Nhă nước, xê hội trong việc bảo vệ quyền nhđn thđn của NCTN không bị xúc phạm gđy tổn thương về thể chất cũng như về tinh thần từ bất kỳ ai vă từ bất kỳ lý do gì18.

Vì vậy, trong sửa đổi, bổ sung Hiến phâp

1992 cần tiếp tục hoăn thiện định chế về câc quyền của NCTN đê quy định tại câc Điều 36, 59, 64, 65, 66 vă 67 trong Hiến phâp hiện hănh. Ngoăi câc quyền về ăn, học, cần xâc lập câc quyền khâc như: quyền được sống, phât triển trong môi trường phù hợp; quyền không bị ngược đêi, bị bạo hănh vă bị lạm dụng trong lao động vă thđn thể; quyền được bảo vệ an toăn tối đa trong trường hợp bị tước bỏ tự do hoặc giam giữ vă bổ sung thím quyền tư phâp của NCTN. Về lđu dăi, cần tổ chức hệ thống tư phâp NCTN19 bao gồm: Tòa ân NCTN; lực lượng chuyín trâch tố tụng vă chuyín trâch hỗ trợ tư phâp NCTN trong quản lý, giâo dục, tư vấn, trợ giúp tâi hòa nhập cộng đồng...; đồng thời cơ cấu thănh một Chương riíng về Quyền của NCTN. Trường hợp thấy không cần thiết phải tâch riíng quyền của NCTN ra khỏi Chương Quyền con người, Quyền vă nghĩa vụ công dđn thì đề nghị xđy dựng quyền của NCTN thănh một mục vă câc điều khoản độc lập trong chương năy.

Nhă nước phâp quyền lă nhă nước được tổ chức vă quản lý theo phâp luật vă đề cao câc giâ trị nhđn văn, tôn trọng vă bảo đảm quyền của con người, quyền công dđn vă quyền của NCTN. Vì vậy, có thể nói, cơ sở nền tảng vă bằng chứng rõ rệt về một Nhă nước phâp quyền XHCN thể hiện đầu tiín vă trước hết lă việc hiến định quyền vă quyền tư phâp của NCTN không phải với tư câch lă một bộ phận của quyền, nghĩa vụ công dđn mă cần vă phải với tư câch lă những quyền độc lập, cơ bản của NCTN n

16 Công ước Liín hiệp quốc về Quyền trẻ em (United Nations Convention on the rights of the child) lă văn kiện phâp lý quốctế do Đại hội đồng Liín hiệp quốc thông qua ngăy 20/11/1989 theo Nghị quyết số 44/25; có hiệu lực từ 02/09/1990; quy tế do Đại hội đồng Liín hiệp quốc thông qua ngăy 20/11/1989 theo Nghị quyết số 44/25; có hiệu lực từ 02/09/1990; quy định câc quyền cơ bản của trẻ em như: quyền sống vă phât triển vì lợi ích tốt nhất của trẻ em, quyền tham gia của trẻ em, bảo vệ trẻ không bị bóc lột vă lợi dụng.

Một phần của tài liệu So-5---chuyen-de--237--gui-Huan-Layout-1 (Trang 43 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(66 trang)