việc xâc lập quyền của NCTN văo Hiến phâp sửa đổi, bổ sung hiện nay.
C
1. Quyền của người chưa thănh niín quacâc bản Hiến phâp câc bản Hiến phâp
Hiến phâp 1946 dù đê ra đời gần 70 năm nhưng nhiều tư tưởng vẫn mang tầm thời đại, nhiều giâ trị độc đâo, đặc biệt lă giâ trị về câc quyền hiến định của NCTN vẫn luôn được câc thế hệ kế thừa, trđn trọng. Hiến phâp quy định về nghĩa vụ công dđn chỉ có hai điều, nhưng quy định về quyền lợi công dđn có tới 16 điều, cơ bản vă bao quât toăn bộ quyền của công dđn trín mọi phương diện chính trị, kinh tế, văn hóa, sở hữu vă quyền nhđn thđn. Trong đó, có hai
điều quy định về quyền của NCTN: “Trẻ con được săn sóc về mặt giâo dưỡng” (Điều 14); “Nền sơ học cưỡng bâch vă không học phí ở câc trường sơ học địa phương… Học trò nghỉo được Chính phủ giúp” (Điều 15). Có ba định chế được xâc lập ở đđy: (i) NCTN ở lứa tuổi mẫu giâo được Nhă nước chăm lo về nuôi dưỡng, giâo dục; (ii) bậc học cấp I (sơ học) lă bắt buộc đối với NCTN vă bắt buộc đối với mọi công dđn; mọi người ở mọi lứa tuổi đều phải biết đọc, biết viết1; (iii) học sinh câc lứa tuổi đi học chữ quốc ngữ “không phải mất tiền”2. Một Chính phủ bắt đầu sự nghiệp chỉ với 80.000
* ThS. Chủ tịch Hội Luật gia Quận 2, TP.Hồ Chí Minh.
1 Chính phủ thănh lập Nha Bình dđn Học vụ theo Sắc lệnh số 17/SL ngăy 8/9/1945 của Chủ tịch Hồ Chí Minh; theo đó đêphât động một phong trăo Bình dđn học vụ, xóa nạn mù chữ của câc tầng lớp nhđn dđn ở câc lứa tuổi diễn ra sôi nổi trín phât động một phong trăo Bình dđn học vụ, xóa nạn mù chữ của câc tầng lớp nhđn dđn ở câc lứa tuổi diễn ra sôi nổi trín toăn quốc.
2 Sắc lệnh số 20/SL ngăy 8/9/1945 của Chủ tịch Hồ Chí Minh, sâch vă ảnh “60 năm Chính phủ Việt Nam 1945 - 2005”, NxbThông tấn - Công ty ITAXA, TP.HCM, 2005, tr.29. Thông tấn - Công ty ITAXA, TP.HCM, 2005, tr.29.
đồng bạc Đông Dương còn lại trong quốc khố, đê dũng cảm long trọng thề kiín quyết “Giữ quyền độc lập hoăn toăn cho Tổ quốc”3; thắng giặc đói bằng mọi giâ để người dđn mình thắng giặc dốt, biết đọc, biết viết chữ quốc ngữ. Hơn ai hết, Chủ tịch Hồ Chí Minh lă người hiểu rõ giănh chính quyền lă cực kỳ khó khăn, nhưng giữ vững dăi lđu được chính quyền câch mạng còn non trẻ trước nanh vuốt hung bạo của câc thế lực thù địch lúc bấy giờ còn khó khăn, nguy hiểm gấp bội lần. Vì thế, từ buổi đầu thănh lập Chính phủ, Người đê xâc định phải khẩn trương giúp cho người dđn thoât nạn mù chữ4; xđy dựng thế hệ tri thức tương lai ngay từ câc châu thanh, thiếu niín, nhi đồng; chỉ có sự kế thừa của đội ngũ công, nông có tri thức mới, mới có thể đủ sức mạnh tiếp tục giương cao ngọn cờ độc lập dđn tộc vă chủ nghĩa xê hội (CNXH). Có lẽ, chưa bao giờ ở một khâi niệm phâp lý nghiím khắc về cưỡng chế hănh chính (“cưỡng bâch”) trong cụm từ “sơ học cưỡng bâch” lăm người ta cảm động, thđn thương như thế. Bín cạnh câc định chế về bắt buộc phải biết chữ đối với NCTN níu trín, việc xâc định “Học trò nghỉo được Chính phủ giúp” còn thể hiện chính sâch bảo hộ tối đa quyền học tập của NCTN của Hiến phâp 1946. Có thể nói, Hiến phâp 1946 lă Hiến phâp đầu tiín của nền độc lập, tự do đối với dđn tộc ta nhưng cũng có thể nói lă Hiến phâp của quyền học tập đối với NCTN.
Trong Hiến phâp 1959, quyền lợi vă nghĩa vụ của công dđn được quy định ở Chương III, cơ bản lă sự kế thừa vă phât triển câc quy định của Hiến phâp 1946 về câc quyền vă nghĩa vụ của công dđn, quy
định thím một số quyền vă nghĩa vụ mới. Tuy nhiín, cũng chính vì Hiến phâp 1959 lă Hiến phâp của thời kỳ cả dđn tộc dốc toăn lực thực hiện hai nhiệm vụ chiến lược: giải phóng miền Nam vă xđy dựng thănh công CNXH ở miền Bắc, thì quyền lợi của công dđn cũng chính lă gânh vâc nghĩa vụ, được hy sinh vì nghĩa vụ, vì lợi ích của đại cục. Chương II quy định về kinh tế - xê hội chỉ ngắn gọn có 13 điều (từ Điều 9 đến Điều 21), nhưng đê sử dụng tâm lần những cụm từ động viín nghĩa vụ công dđn, như: “Nhă nước đặc biệt khuyến khích”, “Hướng dẫn, giúp đỡ sự phât triển”, “Nhă nước ra sức hướng dẫn, giúp đỡ nông dđn”... Trong bối cảnh đó, quyền hiến định đối với NCTN nếu phải trở nín mờ nhạt, khuất lấp sau những yíu cầu, bức xúc, khẩn trương của cả đất nước, thì cũng lă dễ hiểu. Vì thế, ở Chương III về Quyền lợi vă nghĩa vụ công dđn, được quy định đến 21 điều (từ Điều 22 đến đến Điều 42), nhưng hầu như không có điều năo quy định đối với quyền của NTCN, ngoại trừ hai điều liín quan lă: “Nhă nước bảo hộ quyền lợi của người mẹ vă của trẻ em, bảo đảm phât triển câc nhă đỡ đẻ, nhă giữ trẻ vă vườn trẻ” (Điều 24); “Nhă nước chú trọng đặc biệt việc giâo dục thanh niín về đức dục, trí dục, thể dục” (Điều 35). Xĩt nội dung của hai điều níu trín, khó có thể nói đó lă những quyền hiến định của NCTN, vì nội dung của nó chủ yếu lă chính sâch chung của Nhă nước về chăm sóc sản phụ, ấu nhi vă khuyến khích phât triển hệ thống nhă hộ sinh, nhă mẫu giâo. Riíng Điều 35 thì rõ răng lă cơ chế quan tđm cho đối tượng thanh niín đê trưởng thănh, khi mă phâp luật thời điểm đó chưa có khâi niệm “thanh niín” theo Luật