VI IÏ ÏƠ ƠN NH HI IÏ ÏỊ ỊN NP PH HA AÂ ÂP P: :
2. Kiến nghị sửa đổi, bổ sung Điều 32 Dự thảo sửa đổi, bổ sung Hiến phâp 1992,
thảo sửa đổi, bổ sung Hiến phâp 1992, Điều 9 Bộ luật Tố tụng hình sự 2003, Điều 293, 294 Bộ luật Hình sự hiện hănh
Từ nội dung Điều 32 Dự thảo Hiến phâp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung Điều 72 Hiến phâp hiện hănh), chúng tôi xin đóng góp thím để hoăn thiện Điều luật năy, cũng như bảo đảm tính thống nhất giữa Hiến phâp với BLHS vă Bộ luật TTHS như sau:
Một lă,về cơ bản, chúng tôi nhất trí với những đề xuất của Ban soạn thảo sửa đổi Hiến phâp về Điều 32 Dự thảo lần năy, tuy nhiín, có ba điểm nín sửa đổi, bổ sung bao gồm:
- Khoản 1 Điều 32 Dự thảo quy định:
“Không ai bị coi lă có tội khi chưa có bản ân kết tội của Tòa ân đê có hiệu lực phâp luật”. Sau khi đê bỏ đi cụm từ “vă phải chịu hình phạt” nội dung khoản năy đê rất đầy đủ. Mặc dù vậy, để bảo đảm nội dung nguyín tắc “suy đoân vô tội” vă thống nhất với quy định của Bộ luật TTHS, cũng như tương ứng với câc chức năng cơ bản trong TTHS, khoản năy nín bổ sung thím nội dung: “Trâch nhiệm chứng minh tội phạm thuộc về câc cơ quan THTT. Người bị tạm giữ, bị can, bị câo có quyền nhưng không buộc phải chứng minh lă mình vô tội”.
- Khoản 2 Điều 32 Dự thảo quy định: “Người bị buộc tội có quyền được Tòa ân xĩt xử. Không ai bị kết ân hai lần vì một tội phạm” nín sửa đổi, bổ sung thănh: “Người bị buộc tội có quyền được Tòa ân xĩt xử. Không ai bị Tòa ân kết ân hai lần về một tội phạm mă người đó đê bị kết ân” cho bảo đảm đầy đủ nội dung (logic lă thẩm quyền kết ân chỉ do duy nhất Tòa ân, đồng thời không thể bị kết ân hai lần về một tội phạm mă người đó đê bị kết ân), đồng thời phù hợp với khoản 7 Điều 14 Công ước quốc tế về câc quyền dđn sự, chính trị năm 1966 của Liín hiệp quốc, cũng như nguyín tắc phâp chế XHCN trong Hiến phâp vă phâp luật.
- Khoản 3 Điều 32 Dự thảo quy định: “Người bị bắt, bị tạm giữ, tạm giam, bị điều tra, truy tố, xĩt xử có quyền sử dụng trợ giúp phâp lý của người băo chữa” nín sửa đổi, bổ sung thím cả “những người khâc theo quy định của phâp luật” (cùng với người băo chữa). Bởi lẽ, Bộ luật TTHS năm 2003 quy định người băo chữa có thể lă: luật sư; người đại diện hợp phâp của người bị tạm giữ, bị can, bị câo; băo chữa viín nhđn dđn (Điều 56), nhưng Luật Trợ giúp phâp lý năm 2006 còn quy định cả Trợ giúp viín phâp lý cũng được coi lă người băo chữa thực hiện câc nhiệm vụ như: tư vấn phâp luật, tham gia tố tụng, đại diện theo phâp luật... (điểm b khoản 3 Điều 21); hoặc dự phòng sau năy
có thể có thím chủ thể năo đó được phâp luật quy định có quyền năy.
- Khoản 4 Điều 32 Dự thảo quy định: “Người bị bắt, bị tạm giữ, tạm giam, bị điều tra, truy tố, xĩt xử trâi phâp luật có quyền được bồi thường thiệt hại về vật chất, tinh thần vă phục hồi danh dự. Người lăm trâi phâp luật trong việc bắt, tạm giữ, tạm giam, điều tra, truy tố, xĩt xử gđy thiệt hại cho người khâc phải bị xử lý theo phâp luật” nín sửa đổi, bổ sung cho ngắn gọn vă thống nhất với Điều 29 Bộ luật TTHS năm 2003, cũng như cần phục hồi cả câc quyền lợi khâc cho
họ ngoăi việc bồi thường, khôi phục danh dự (chức vụ, lương bổng...) như sau: “Người bị bắt, bị tạm giữ, tạm giam, bị điều tra, truy tố, xĩt xử trâi phâp luật có quyền được bồi thường thiệt hại về vật chất, tinh thần vă phục hồi danh dự, quyền lợi. Người lăm trâi phâp luật trong câc hoạt động tố tụng đó gđy thiệt hại cho người khâc phải bị xử lý nghiím minh theo câc quy định của phâp luật”.
Như vậy, Điều 32 Dự thảo Hiến phâp nín sửa đổi, bổ sung như sau:
Điều 72 Hiến phâp hiện
hănh
Điều 32 Dự thảo Hiến phâp sửa đổi
Kiến nghị sửa đổi
Không ai bị coi lă có tội vă phải chịu hình phạt khi chưa có bản ân kết tội của Tòa ân đó có hiệu lực phâp luật.
Người bị bắt, bị giam giữ, bị truy tố, xĩt xử trâi phâp luật có quyền được bồi thường thiệt hại về vật chất vă phục hồi danh dự. Người lăm trâi phâp luật trong việc bắt, giam giữ, truy tố, xĩt xử gđy thiệt hại cho người khâc phải bị xử lý nghiím minh.
1. Không ai bị coi lă có tội khi chưa có bản ân kết tội của Tòa ân đê có hiệu lực phâp luật. 2. Người bị buộc tội có quyền được Tòa ân xĩt xử. Không ai bị kết ân hai lần vì một tội phạm.
3. Người bị bắt, bị tạm giữ, tạm giam, bị điều tra, truy tố, xĩt xử có quyền sử dụng trợ giúp phâp lý của người băo chữa.
4. Người bị bắt, bị tạm giữ, tạm giam, bị điều tra, truy tố, xĩt xử trâi phâp luật có quyền được bồi thường thiệt hại về vật chất, tinh thần vă phục hồi danh dự. Người lăm trâi phâp luật trong việc bắt, tạm giữ, tạm giam, điều tra, truy tố, xĩt xử gđy thiệt hại cho người khâc phải bị xử lý theo phâp luật.
1. Không ai bị coi lă có tội khi chưa có bản ân kết tội của Tòa ân đê có hiệu lực phâp luật. Trâch nhiệm chứng minh tội phạm thuộc về câc cơ quan THTT. Người bị tạm giữ, bị can, bị câo có quyền nhưng không buộc phải chứng minh lă mình vô tội.
Người bị buộc tội có quyền được Tòa ân xĩt xử. Không ai bị kết ân hai lần về một tội phạm mă người đó đê bị kết ân.
3. Người bị bắt, bị tạm giữ, tạm giam, bị điều tra, truy tố, xĩt xử có quyền sử dụng trợ giúp phâp lý của người băo chữa vă của những người khâc theo quy định của phâp luật. 4. Người bị bắt, bị tạm giữ, tạm giam, bị điều tra, truy tố, xĩt xử trâi phâp luật có quyền được bồi thường thiệt hại về vật chất, tinh thần vă phục hồi danh dự, quyền lợi. Người lăm trâi phâp luật trong câc hoạt động tố tụng đó gđy thiệt hại cho người khâc phải bị xử lý nghiím minh theo câc quy định của phâp luật.
Hai lă, thông qua việc hoăn thiện Điều 32 Dự thảo Hiến phâp sửa đổi, chúng tôi cho rằng, câc bộ luật, luật dưới Hiến phâp phải phù hợp vă thống nhất với Hiến phâp, vì Hiến phâp lă đạo luật cơ bản. Nếu không phù hợp, mđu thuẫn với Hiến phâp phải sửa đổi, bổ sung. Do đó, liín quan đến nội dung về “suy đoân vô tội”, Điều 9 Bộ luật TTHS năm 2003 đê giân tiếp thể hiện ở nguyín tắc: “Không ai bị coi lă có tội khi chưa có bản ân kết tội của Tòa ân đê có hiệu lực phâp luật”, còn Điều 10 quy định nguyín tắc: “Xâc định sự thật vụ ân” nhưng nội dung thứ hai của Điều 10 “Trâch nhiệm chứng minh tội phạm thuộc về câc cơ quan THTT. Bị can, bị câo có quyền nhưng không buộc phải chứng minh lă mình vô tội” lại phản ânh nội dung của nguyín tắc “suy đoân vô tội”. Vì vậy, có ba nội dung cần sửa đổi, bổ sung như sau:
- Sửa đổi tín gọi Điều 9 “Không ai bị coi lă có tội khi chưa có bản ân kết tội của Tòa ân đê có hiệu lực phâp luật” thănh tín gọi “suy đoân vô tội” để trânh trùng lặp với nội dung của Điều luật năy.
- Nội dung Điều 9 níu: “Không ai bị coi lă có tội vă phải chịu hình phạt khi chưa có bản ân kết tội của Tòa ân đê có hiệu lực phâp luật” cần sửa đổi vấn đề liín quan đến vế thứ
hai “vă phải chịu hình phạt…” cho bảo đảm phù hợp với câc quy định của BLHS vă thực tiễn xĩt xử, cũng như thống nhất với Điều 32 Dự thảo Hiến phâp sửa đổi (đê níu) với hai trường hợp tương ứng khâc nhau.
- Chuyển nội dung thứ hai trong Điều 10 Bộ luật TTHS năm 2003 (đê níu) đưa văo Điều 9 cho phù hợp vă phản ânh nội dung của nguyín tắc “suy đoân vô tội” (còn Điều 10 chỉ còn một nội dung). Việc bổ sung năy hoăn toăn phù hợp với câc tư tưởng tiến bộ trong Tuyín ngôn thế giới về quyền con người năm 1948 vă Công ước quốc tế về câc quyền dđn sự vă chính trị năm 1966 của Liín hiệp quốc (đê níu). Ngoăi ra, việc bổ sung năy còn bảo đảm trâch nhiệm của câc cơ quan, người THTT trong việc chứng minh tội phạm vă người phạm tội, trânh lăm oan người vô tội. Hơn nữa, điều năy còn tương thích với phâp luật TTHS nhiều nước (ví dụ: Điều 14 Bộ luật TTHS Liín bang Nga cũng quy định về nguyín tắc “suy đoân vô tội”). Đặc biệt, Điều 48 Bộ luật TTHS có quy định về người tham gia TTHS lă “Người bị tạm giữ” - cũng lă một chủ thể cần được suy đoân vô tội, do đó, nín bổ sung thím chủ thể năy đầy đủ hơn.
Như vậy, Điều 9 Bộ luật TTHS năm 2003 nín sửa đổi, bổ sung như sau:
Bộ luật Tố tụng hình sự hiện hănh
Điều 9. Không ai bị coi lă có tội khi chưa có bản ân kết tội của Tòa ân đê có hiệu lực phâp luật
Không ai bị coi lă có tội vă phải chịu hình phạt khi chưa có bản ân kết tội của Tòa ân đê có hiệu lực phâp luật.
Kiến nghị sửa đổi Điều 9. Suy đoân vô tội
1. Không ai bị coi lă có tội khi chưa có bản ân kết tội của Tòa ân đê có hiệu lực phâp luật.
2. Trâch nhiệm chứng minh tội phạm thuộc về câc cơ quan THTT. Người bị tạm giữ, bị can, bị câo có quyền nhưng không buộc phải chứng minh lă mình vô tội.
3. Mọi sự nghi ngờ về tội phạm của người bị tạm giữ, bị can, bị câo, nếu không được loại trừ theo trình tự, thủ tục do Bộ luật TTHS quy định thì câc cơ quan THTT, người THTT phải giải thích theo hướng có lợi cho họ.
Ba lă, tương tự, để bảo đảm tính thống nhất giữa Hiến phâp với BLHS vă Bộ luật TTHS, Điều 293 về “Tội truy cứu trâch nhiệm hình sự người không có tội” vă Điều 294 về “Tội không truy cứu trâch nhiệm hình sự người có tội” trong BLHS năm 1999, sửa đổi năm 2009 nín sửa tín tội vă nội dung thay cụm từ “có tội” thănh cụm từ “phạm tội” cho đúng với bản chất của hănh vi phạm tội do chủ thể có thẩm quyền thực hiện trong từng giai đoạn tương ứng khâc nhau (điều tra, truy tố, xĩt xử).
Hiện trong khoa học luật hình sự, BLHS vă thực tiễn xĩt xử tồn tại hai khâi niệm “người phạm tội” vă “người có tội” nín cần có sự phđn biệt rạch ròi, chỉ rõ tư câch tham gia tố tụng nhằm bảo đảm quyền lợi vă sinh mệnh chính trị cho họ. Thuật ngữ “người phạm tội” dùng để chỉ một người thực hiện hănh vi nguy hiểm cho xê hội mă BLHS quy định lă tội phạm. Nói một câch khâc, hănh vi do người đó thực hiện đê thỏa mên câc dấu hiệu của một cấu thănh tội phạm năo đó được quy định trong Phần câc tội phạm BLHS vă người thực hiện hănh vi đó bị coi lă chủ thể của tội phạm (phạm tội lă động từ). Trong khi đó, thuật ngữ “người có tội” cũng được sử dụng để xâc định một người đê thực hiện hănh vi nguy hiểm cho xê hội mă BLHS quy định lă tội phạm, nhưng thu hẹp hơn với người phạm tội - với họ đê có bản ân kết tội đê có hiệu lực phâp luật của Tòa ân (có tội lă
tính từ). Cho nín, thời điểm phât sinh cơ sở của trâch nhiệm hình sự lă thời điểm một người thực hiện hănh vi nguy hiểm cho xê hội mă BLHS quy định lă tội phạm, nhưng có thể trâch nhiệm hình sự sẽ không được thực hiện trín thực tế, nếu có những điều kiện để miễn trâch nhiệm hình sự cho người đó theo quy định của phâp luật hình sự trín những cơ sở chung.
Như vậy, nhằm thực hiện đầy đủ vă nghiím minh câc quy định của Hiến phâp vă Bộ luật TTHS, chúng tôi cho rằng, tín tội danh vă nội dung trong hai điều luật trín trong BLHS nín sửa đổi, bổ sung như sau:
(xem biểu)
Tóm lại, suy đoân vô tội lă một nguyín tắc văn minh, tiến bộ trín thế giới vă trong phâp luật của nhiều quốc gia. Việc hoăn thiện câc nội dung cơ bản của nó vă bảo đảm tính thống nhất liín thông trong Hiến phâp, BLHS vă Bộ luật TTHS không chỉ có ý nghĩa chính trị, xê hội vă phâp lý quan trọng, mă còn lă “lâ chắn thĩp” trong việc phòng chống oan sai, tôn trọng vă bảo vệ câc giâ trị cao quý của con người. Đặc biệt, qua đó còn đề cao trâch nhiệm của câc cơ quan THTT, người THTT trước số phận chính trị, danh dự, nhđn phẩm vă quyền lợi của công dđn, họ vẫn có quyền vă nghĩa vụ do Hiến phâp vă phâp luật quy định cho đến khi có bản ân kết tội đê có hiệu lực phâp luật của Tòa ân n
Bộ luật Hình sự hiện hănh
Điều 293 - Tội truy cứu trâch nhiệm hình sự người không có tội
1. Người năo có thẩm quyền mă truy cứu trâch nhiệm hình sự người mă mình biết rõ lă không có tội, thì bị phạt tù từ một năm đến năm năm.
...
Điều 294 - Tội không truy cứu trâch nhiệm hình sự người có tội
1. Người năo có thẩm quyền mă không truy cứu trâch nhiệm hình sự người mă mình biết rõ lă có tội, thì bị phạt tù từ sâu thâng đến ba năm.
...
Kiến nghị sửa đổi
Điều 293 - Tội truy cứu trâch nhiệm hình sự người không phạm tội
1. Người năo có thẩm quyền mă truy cứu trâch nhiệm hình sự người mă mình biết rõ lă không phạm tội, thì bị phạt tù từ một năm đến năm năm.
...
Điều 294 - Tội không truy cứu trâch nhiệm hình sự người phạm tội
1. Người năo có thẩm quyền mă không truy cứu trâch nhiệm hình sự người mă mình biết rõ lă phạm tội, thì bị phạt tù từ sâu thâng đến ba năm.