VI IÏ ÏƠ ƠN NH HI IÏ ÏỊ ỊN NP PH HA AÂ ÂP P: :
2. Tổ chức quyền lực nhă nước
Điểm mới tiếp theo của Dự thảo lă những cố gắng trong việc điều chỉnh tổ chức vă hoạt động của câc cơ quan nhă nước có thẩm quyền cho phù hợp hơn với tình hình mới. Bằng việc quy định “câc tòa ân khâc” thay vì “câc tòa ân địa phương”, Dự thảo mở đường cho việc thiết lập mô hình tòa ân theo cấp xĩt xử thay cho mô hình tòa ân theo đơn vị hănh chính lênh thổ nhằm góp phần đảm bảo nguyín tắc độc lập của tòa ân với câc cơ quan Đảng, Nhă nước ở địa phương. Tương tự, quy định mở về “Việc thănh lập Hội đồng nhđn dđn (HĐND) vă UBND ở câc đơn vị hănh chính lênh thổ do luật định phù hợp với đặc điểm của từng đơn vị hănh chính lênh thổ vă phđn cấp quản lý” (Khoản 2, Điều 115) sẽ tạo điều kiện cho việc thiết kế tổ chức không có HĐND ở một số cấp trong thời gian tới phù hợp với tình hình cụ thể ở từng địa phương. Dự thảo lần đầu tiín quy định câc thiết chế hiến định mới, bao gồm Hội đồng Hiến phâp, Hội đồng bầu cử quốc gia vă Kiểm toân nhă nước (Chương X).
Tuy vậy, việc cải câch bộ mây nhă nước theo định hướng xđy dựng nhă nước phâp quyền (Điều 2) vẫn khâ mờ nhạt trong câc quy định cụ thể của Dự thảo.
Khởi đầu, thănh lập một Tòa ân Hiến phâp được coi lă một trong những vấn đề trọng tđm câc cuộc thảo luận về sửa đổi Hiến phâp vă hứa hẹn có nhiều triển vọng thiết lập văo đợt sửa đổi Hiến phâp lần năy. Tuy vậy, những người đề xuất mô hình năy cảm thấy nản lòng khi đề xuất của họ ngăy căng bị đẩy ra xa so với những ưu tiín sửa đổi.
Thay vì thiết lập Tòa ân Hiến phâp, Ban soạn thảo ủng hộ duy trì quyền kiểm hiến mang tính chính trị của Quốc hội. Lựa chọn thiết lập một cơ quan chuyín trâch trực thuộc Quốc hội (Hội đồng Hiến phâp) để giúp Quốc hội thực hiện chức năng bảo hiến được thấy trong phương ân số 1 của nhiều bâo câo, dự thảo đề xuất sửa đổi Hiến phâp.
Dự thảo Hiến phâp đê lựa chọn mô hình năy khi quy định tại Điều 120 như sau:
1. Hội đồng Hiến phâp lă cơ quan do Quốc hội thănh lập, gồm Chủ tịch, câc Phó Chủ tịch vă câc Ủy viín.
2. Hội đồng Hiến phâp kiểm tra tính hợp hiến của câc VBQPPL do Quốc hội, Chủ tịch nước, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Tòa ân nhđn dđn tối cao, Viện kiểm sât nhđn dđn tối cao ban hănh; kiến nghị Quốc hội xem xĩt lại VBQPPL của mình khi phât hiện có vi phạm Hiến phâp; yíu cầu Chủ tịch nước, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Tòa ân nhđn dđn tối cao, Viện kiểm sât nhđn dđn tối cao sửa đổi, bổ sung VBQPPL của mình hoặc đề nghị cơ quan có thẩm quyền hủy bỏ văn bản vi phạm Hiến phâp; kiểm tra tính hợp hiến của điều ước quốc tế được ký kết nhđn danh Nhă nước trước khi trình Quốc hội, Chủ tịch nước phí chuẩn.