Đẩy mạnh tài trợ thương mại và các nghiệp vụ liên quan đến thanh

Một phần của tài liệu 0229 giải pháp nâng cao chất lượng phương thức thanh toán tín dụng chứng từ tại NHTM CP việt nam thịnh vượng luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 107 - 108)

3.2. GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG PHƯƠNG THỨC THANH

3.2.7. Đẩy mạnh tài trợ thương mại và các nghiệp vụ liên quan đến thanh

3.2.7. Đẩy mạnh tài trợ thương mại và các nghiệp vụ liên quan đến thanhtoán TDCT toán TDCT

Một trong những giải pháp nâng cao chất lượng thanh toán TDCT tại VPBank là ngân hàng cần đẩy mạnh hoạt động tài trợ XNK. Khi ngân hàng tài trợ vốn cho doanh nghiệp thì các doanh nghiệp sẽ có điều kiện thực hiện giao dịch, từ đó đẩy mạnh hoạt động thanh tốn L/C qua ngân hàng. Có thể nhận thấy hiệu quả của giải pháp này qua thực tế triển khai tại Techcombank. Techcombank là ngân hàng tiên phong trong việc đưa ra sản phẩm tài trợ xuất khẩu với lãi suất ưu đãi và tài sản đảm bảo linh hoạt. Nhờ giải pháp này, từ năm 2008, doanh số thanh tốn quốc tế nói chung cũng như thanh tốn L/C nói riêng của Techcombank tăng vượt bậc so với các năm trước. Techcombank đã được Cơng ty tài chính quốc tế IFC - một thành viên của WB trao tặng danh hiệu “Ngân hàng năng động nhất khu vực Châu Á” vào năm 2008 và nâng hạn mức bảo lãnh lên 50 triệu USD theo chương trình Tài trợ thương mại toàn cầu (Global Trade Finance Program). Đây là những điểm đáng để VPBank học tập từ ngân hàng bạn.

Tại VPBank, hoạt động tài trợ thương mại diễn ra chưa thực sự nổi bật khiến cho hoạt động thanh toán TDCT chưa thực sự hiệu quả. Để nâng cao chất

lượng thanh tốn TDCT, VPBank cần tích cực nghiên cứu và đưa ra các gói sản

phẩm tài trợ thương mại đa dạng, lãi suất linh hoạt theo tình hình thị trường. Lựa chọn khách hàng để ưu đãi tín dụng xuất nhập khẩu: ngân hàng cần đưa ra các tiêu chuẩn trong từng thời kỳ về khả năng tài chính, kim ngạch xuất khẩu, thị trường xuất khẩu để có chính sách ưu đãi hợp lý. Ví dụ, khách hàng có

năng lực tài chính lành mạnh, có uy tín trong quan hệ tín dụng, thanh tốn được

ngân hàng ưu đãi hơn đối với khách hàng chỉ có quan hệ tín dụng duy nhất. Cần có sự ưu tiên hơn về lãi suất đối với các món vay thanh tốn xuất

91

nhập khẩu so với các món vay thơng thường bởi vì cho vay thanh tốn xuất nhập

khẩu ngồi phần lãi mà ngân hàng nhận được ngân hàng cịn thu được các loại phí thanh tốn quốc tế.

Trong thanh toán L/C nhập khẩu cần quy định lại tỷ lệ ký quỹ và hạn mức

mở L/C nhập khẩu bằng vốn tự có nhằm tạo điều kiện thu hút khách hàng. Mức

ký quỹ chỉ nên từ 5-10 %. Những khách hàng quan trọng có thể khơng u cầu ký quỹ. Ngồi ra, các khách hàng quen thuộc, làm ăn có hiệu quả, có quan hệ mở

L/C thường xun bằng vốn vay thì bộ phận tín dụng nên xem xét duyệt một hạn

mức riêng trong một kỳ hạn nhất định để tạo điều kiện hơn cho các doanh nghiệp.

Bên cạnh đó, thanh tốn TDCT có liên hệ với rất nhiều các nghiệp vụ, vì vậy các nghiệp vụ liên quan đến thanh toán TDCT cũng cần chú trọng phát triển. Việc kinh doanh ngoại tệ của ngân hàng cần được thực hiện một cách có cân nhắc để đảm bảo nguồn ngoại tệ khi cần thiết, các thủ tục, điều kiện về bảo lãnh cần linh hoạt hơn. Đây là những chính sách cần thiết giúp nâng cao chất lượng các nghiệp vụ này từ đó cải thiện chất lượng thanh toán TDCT.

Muốn đẩy mạnh tài trợ thương mại ngân hàng phải đảm bảo nguồn ngoại tệ dồi dào để đáp ứng nhu cầu thanh toán VPBank cần đẩy mạnh huy động vốn ngoại tệ, khai thác tốt các nguồn vốn tài trợ, phát triển nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ.

Một phần của tài liệu 0229 giải pháp nâng cao chất lượng phương thức thanh toán tín dụng chứng từ tại NHTM CP việt nam thịnh vượng luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 107 - 108)