HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ THEO PHƯƠNG THỨC

Một phần của tài liệu 0229 giải pháp nâng cao chất lượng phương thức thanh toán tín dụng chứng từ tại NHTM CP việt nam thịnh vượng luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 63)

THANH TỐN TÍN DỤNG CHỨNG TỪ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM THỊNH VƯỢNG

2.2.1. Các văn bản pháp lý điều chỉnh giao dịch L/C tại VPBank

Tương tự như các giao dịch thông thường, phương thức TDCT cũng chịu sự điều chỉnh của các nguồn luật, công ước quốc tế liên quan, các luật quốc gia và các thơng lệ, tập qn thương mại quốc tế. Trình tự ưu tiên áp dụng của các nguồn luật trên đối với giao dịch L/C là: công ước và luật quốc tế, luật quốc gia, thông lệ và tập quán quốc tế.

2.2.1.1. Các văn bản pháp lý mang tính quốc tế

Trong các nguồn luật trên, các thơng lệ và tập qn thương mại quốc tế do Phịng thương mại quốc tế (International Chamber of Commerce - ICC) là những văn bản trực tiếp điều chỉnh giao dịch L/C, đó là:

- Các Quy tắc và thực hành thống nhất về Tín dụng chứng từ - bản sửa đổi áp dụng từ 01/7/2007, số xuất bản 600 (gọi tắt là “UCP 600”).

- Các Quy tắc thống nhất về Nhờ thu, bản sửa đổi năm 1995, số xuất bản 522 (gọi tắt là “URC 522”).

- Các Quy tắc thống nhất về hoàn trả giữa các Ngân hàng theo Tín dụng

chứng từ, số xuất bản 525 (gọi tắt là “URR 525”) và số xuất bản 725 (gọi tắt là “URR 725”).

- Tập quán Ngân hàng Tiêu chuẩn Quốc tế để kiểm tra chứng từ theo thư tín dụng - số 745, sửa đổi năm 2014 (gọi tắt là “ISBP 745”).

- Quy tắc thực hành về tín dụng dự phòng quốc tế (gọi tắt là “ISP98”).

- Các quy tắc của ICC về sử dụng các điều kiện thương mại quốc tế và nội địa (Incoterms 2000 và Incoterms 2010).

- Các văn bản khác do ICC phê chuẩn và ban hành.

Trong đó, UCP là văn bản chính, các văn bản khác có tính chất giải thích và làm rõ việc áp dụng và thực hiện UCP. Văn bản UCP đầu tiên được ICC ban

STT Tên văn bản Số văn bản Ngày ban hành

51

hành từ năm 1933 với mục đích khắc phục các xung đột về luật điều chỉnh tín dụng chứng từ giữa các quốc gia bằng việc xây dựng một bản quy tắc thống nhất cho hoạt động TDCT. Theo đánh giá của các chuyên gia, UCP là bản quy tắc (thông lệ quốc tế) tu nhân thành công nhất trong lĩnh vực thuơng mại. Ngày

nay, UCP là cơ sở pháp lý quan trọng cho các giao dịch thuơng mại trị giá hàng

tỷ USD hàng năm trên thế giới. Tính đến nay, UCP đã qua bảy lần sửa đổi và chỉnh lý, văn bản mới nhất hiện nay đuợc áp dụng là UCP 600.

- UCP 600 cũng nhu các thông lệ quốc tế khác là các văn bản mang tính chất pháp lý tuỳ ý, thể hiện ở:

- Một là, các văn bản trên đều không bắt buộc áp dụng, chỉ khi nào

trong L/C có dẫn chiếu áp dụng thì nó mới trở thành văn bản bắt buộc điều chỉnh giao dịch L/C.

- Hai là, tất cả các bản sửa đổi của các văn bản trên đều cịn ngun

hiệu lực và có giá trị bình đẳng về mặt pháp lý, tức là văn bản sau không phủ nhận văn bản truớc và mọi văn bản đều có thể đuợc áp dụng.

- Ba là, các bên thoả thuận trong L/C có thể khơng thực hiện, thực hiện

khác đi hoăc bổ sung một số điều khoản quy định trong UCP (và các thông lệ quốc tế khác). Nhu vậy, trong giao dịch L/C, các bên truớc hết phải tuân thủ các điều khoản của L/C, sau đó mới đến UCP và các thơng lệ quốc tế khác.

- Bốn là, theo trình tự uu tỉên các văn bản luật áp dụng đối với giao

dịch L/C, nếu nội dung UCP (và các thông lệ quốc tế khác) mâu thuẫn với luật quốc gia thì luật quốc gia đuợc uu tiên về mặt pháp lý.

2.2.1.2. Các văn bản pháp lý do NHNNphát hành

• Quyết định số 61/2001/QĐ - TTg ngày 25/04/2001 về nghĩa vụ bán và quyền mua ngoại tệ của nguời cu trú là tổ chức

• Pháp lệnh quản lý ngoại hối số 28/2005/PL-UBTVQH11 ngày

13/12/2005

52

• Nghị định hướng dẫn chi tiết thi hành pháp lệnh quản lý ngoại hối số 160/2006 NĐ-CP ngày 28/12/2006

• Thơng tư 04/2014/TT-NHNN ngày 01/03/2014, Quy định về hoạt động chiết khấu công cụ chuyển nhượng, giấy tờ có giá khác của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi đối với khách hàng

2.2.1.3. Các văn bản do Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng ban hành

2 Quy trình tác nghiệp tài trợ thương mại dành cho

Khách hàng doanh nghiệp và Khách hàng doanh nghiệp lớn 160/2014/QT- TGĐ 31/12/2014 3 Quy trình phát hành thư tín dụng trong hạn mức dành cho Khách hàng doanh nghiệp (CMB) 145/2014/QT- TGĐ 12/11/2014 4 Quy định về nghiệp vụ tín dụng chứng từ tại VPBank 580/2014- QĐ/HĐQT 02/08/2014

5 Quy định bảo lãnh của VPBank đối với Khách hàng

255/2014- QĐ/HĐQT

6 Quy trình xử lý hồ sơ tín dụng của khách hàng doanh nghiệp tại Trung tâm xử lý tín dụng và các văn bản sửa đổi, bổ sung

43/2013/QT- TGĐ

07/11/2013

7 Quy định phê duyệt tín dụng tại VPBank

728/2014/QĐi- HĐQT

18/11/2014

8 Quy định về chiết khấu hối phiếu đòi nợ kèm theo bộ chứng từ xuất khẩu tại VPBank

4719-2012- QĐ-TGĐ

06/09/2012

9 Huớng dẫn chiết khấu nhanh hối phiếu đòi nợ kèm theo bộ chứng từ xuất khẩu đối với khách hàng Khối NHBB

24/2013/HD- TGĐ

31/10/2013

10 Huớng dẫn Nghiệp vụ chiết khấu nhanh Hối phiếu đòi nợ kèm theo Bộ chứng từ xuất khẩu áp dụng cho KH SME 94/2014/HD- TGĐ 28/11/2014 11 Quy định sản phẩm thu tín dụng trả chậm đuợc phép thanh tốn ngay- UPAS LC

95/2014/QĐi -

TGĐ

07/10/2014

Phát hành L/C NK 658 167,76 939 239,6 5 +30 1396 359,48 +50 Thanh toán L/C NK 691 155,66 986 216,6 6 +30,46 1964 311,99 +44

2.2.2. Thực trạng hoạt động thanh toán quốc tế theo phương thức tíndụng chứng từ tại NH TMCP Việt Nam Thịnh Vượng dụng chứng từ tại NH TMCP Việt Nam Thịnh Vượng

2.2.2.1. Doanh số thanh toán L/C

a. Doanh số thanh toán L/C nhập khẩu

Hoạt động thanh toán L/C nhập khẩu là một hoạt động chiếm tỷ trọng chủ yếu trong các giao dịch L/C. Điều này xuất phát từ việc Việt Nam hiện nay vẫn là nước nhập siêu, hoạt động nhập khẩu diễn ra sôi nổi hơn so với xuất khẩu. Đối với VPBank, chủ yếu các giao dịch được thực hiện đối với một số mặt hàng là máy móc, thiết bị, sắt thép...

Do đặc thù của thanh tốn L/C nói riêng và thanh tốn quốc tế nói chung là liên quan đến các giao dịch thương mại quốc tế, tác động của kinh tế thế giới đến lĩnh vực này là rất lớn. Trong 03 năm từ 2012 trở lại đây, nền kinh tế thế giới đã có những chuyển biến phục hồi. Hoạt động thanh tốn L/C của VPBank vì thế cũng được cải thiện đáng kể.

Bảng 2.5: Hoạt động thanh toán L/C nhập khẩu VPBank 2012 - 2014

Biểu đồ 2.2: Hoạt động thanh toán L/C NK VPBank 2012 - 2014

Đơn vị: Triệu USD

(Nguồn: Trung tâm thanh toán VPbank)

Năm 2012, tiếp tục tích hợp nhiều khó khăn đối với nền kinh tế thế giới, đặc biệt là sau cuộc khủng hoảng nợ công tại Mỹ và Châu Âu. Là một phần của bức tranh kinh tế toàn cầu, nền kinh tế Việt Nam đã chứng kiến nhiều biến động. Trong bối cảnh môi trường kinh doanh cạnh tranh gay gắt với nhiều tác động trực tiếp đến ngành tài chính ngân hàng, điều này có ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động thanh toán quốc tế của các NHTM. Ở VPBank doanh số phát hành L/C nhập đạt 167,76 triệu USD, thanh toán L/C nhập đạt 155,66 triệu USD.

Đến năm 2013, các chỉ tiêu phát hành và thanh toán L/C đều tăng cả về giá trị lẫn số món, cụ thể là doanh số phát hành L/C đạt 239,65 triệu USD tăng 30% so với năm 2012 với 939 món, doanh số thanh tốn L/C đạt 216,66 triệu USD với 986 món tăng 30,46% về gía trị và tăng 295 món so với năm 2012.

Chỉ tiêu 2012 2013 2014 Số món Số món ± so với 2012 Số món ± so với 2013 Xuất trình chứng từ________ 1183 1971 +788 2870 +899 Thơng báo L/C 214 356 +142 520 +164 56

có những chuyển biến tích cực và rất đáng ghi nhận. Trong năm 2014, VPBank đã phát hành 1396 món, tăng 457 món so với 2013, đạt mức 359.48 triệu USD. Doanh số thanh toán L/C cũng tăng 44% tương ứng 95,33 triệu USD so với năm 2013, đạt mức 311,99 triệu USD. Có thể nói, sự phục hồi của nền kinh tế đã tạo ra những điều kiện vô cùng thuận lợi đối với hoạt động thanh toán L/C nhập khẩu của VPBank. Cùng với đó, những chính sách thu hút và chăm sóc khách hàng phù hợp được ngân hàng đưa ra cũng đã phát huy tác dụng. Điều này đã thể hiện những nỗ lực đáng ghi nhận của VPBank trong việc khôi phục và phát triển hoạt động thanh toán L/C nhập khẩu đồng thời khẳng định vị thế ngày càng cao của ngân hàng trong lĩnh vực này.

b. Doanh số thanh toán L/C xuất khẩu

Tương tự như hoạt động thanh toán L/C nhập khẩu, thanh toán L/C xuất khẩu của VPBank cũng tăng lên đều đặn qua các năm từ năm 2012-2014

Biểu đồ 2.3: Doanh số hoạt động thanh toán L/C xuất khẩu của VPBank 2012 - 2014

Đơn vị: Triệu USD

(Nguồn: Trung tâm thanh toán VPBank)

57

Biểu đồ 2.3 cho thấy doanh số của giao dịch L/C đối với doanh nghiệp xuất khẩu năm 2014 có sự gia tăng rõ rệt so với hai năm truớc đó. Doanh số thơng báo L/C xuất đạt 101,7 triệu USD, tăng 25% tuơng ứng 20,34 triệu USD so với 2013, doanh số xuất trình chứng từ năm 2014 cũng tăng 30,64 triệu USD so với 2013. Doanh số thông báo L/C xuất năm 2013 và doanh số xuất trình chứng từ cũng tăng tuơng ứng với mức 39,99% và 40%. Điều này cho thấy hoạt động xuất khẩu trong nuớc khả quan hơn sau khủng hoảng tài chính cũng nhu nỗ lực của VPBank trong việc thực hiện các mục tiêu kế hoạch đề ra.

thực trạng thanh toán L/C xuất khẩu tại VPBank. Năm 2013, có thể thấy doanh số xuất trình chứng từ và thơng báo đều tăng, số luợng các món xuất trình chứng từ cũng nhu thông báo cũng tăng so với 2012, từ đó có thể cho thấy những nỗ lực của ngân hàng trong việc chú trọng đẩy mạnh phát triển dịch vụ thanh toán quốc tế

Đến năm 2014, sự phục hồi của nền kinh tế đã có những ảnh huởng tích cực đối với hoạt động thuơng mại quốc tế khiến cho doanh số thanh toán L/C xuất khẩu của ngân hàng tăng cả về số luợng và giá trị. Số món xuất trình chứng từ đạt 2870 món, tăng 899 món so với năm 2013 và đạt doanh số 91,91 triệu USD. Tuơng tự, doanh số thông báo L/C đạt 101,7 triệu USD với 520

58

món. Một lý do nữa khiến cho hoạt động thanh toán L/C xuất khẩu của VPBank năm 2014 có sự khởi sắc đó là do chính sách ngày càng hồn thiện của ngân hàng đã tạo điều kiện nâng cao uy tín của VPBank đối với các doanh nghiệp trong nuớc cũng nhu đối với các ngân hàng bạn.

2.2.2.2. Tỷ trọng phương thức thanh toán TDCT trong TTQT

Tỷ trọng của các phuơng thức thanh toán thể hiện sự ua thích của khách hàng trong việc lựa chọn phuơng thức thanh tốn cho các giao dịch của mình. Hiện nay, VPBank đang cung cấp cho khách hàng những dịch vụ thanh toán quốc tế chủ yếu là: chuyển tiền (trả truớc/trả sau), thu tín dụng (XNK), nhờ thu (XNK). Tuy nhiên, mặc dù có nhiều uu điểm so với các phuơng thức thanh toán khác nhung phuơng thức thanh toán L/C vẫn chua đuợc nhiều khách hàng lựa chọn khi tham gia giao dịch với VPBank.

Biểu đồ 2.4: Cơ cấu các phương thức TTQT tại VPBank theo doanh số thanh toán năm 2012-2014

Năm 2012

(Nguồn: Trung tâm thanh toán VPBank)

Năm 2012, doanh số phuơng thức thanh toán nhờ thu chiếm 3,03% tổng doanh số thanh toán quốc tế tại VPBank, thanh toán TDCT chiếm 50,12% - gấp hơn 16 lần so với tỷ trọng phuơng thức nhờ thu.

Năm 2013

Năm 2013, mặc dù doanh số phương thức thanh toán L/C tăng tuy nhiên vẫn chiếm tỷ trọng nhỏ hơn so với năm 2012 (49.34%), tỷ trọng phương thức nhờ thu và chuyển tiền tăng nhẹ lần lượt là 3.17% và 47.49% .

Chỉ tiêu____________ 2012 2013 2014

Thời gian phát hành L/C (giờ)

3,5-7,5 2,5-6,4 2-6

60

Năm 2014, tỷ trọng doanh số phương thức chuyển tiền tăng còn tỷ trọng phương thức L/C và nhờ thu có xu hướng giảm hơn 2 năm trước, tuy nhiên mức giảm không nhiều. Mặc dù doanh số thanh toán L/C năm 2014 vẫn tăng so với 2 năm trước nhưng tỷ trọng lại có xu hướng giảm, điều này là do doanh số chuyển tiền tăng mạnh trong năm 2014, tăng 0.83% so với năm 2013 và tăng 1.47% so với năm 2012.

Các khách hàng của VPBank chủ yếu là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, các giao dịch được thực hiện với giá trị không lớn và cũng không quá phức tạp vì vậy phương thức chuyển tiền được nhiều khách hàng ưu tiên lựa chọn vì chi phí thấp và thủ tục đơn giản. Tuy nhiên, hiện nay VPBank đang có những chính sách ưu đãi và tập trung đầu tư nguồn lực, phát triển dịch vụ để phục vụ chuyên sâu, đa dạng hơn đối với phân khúc khách hàng Bán Bn. Chính vì vậy mà doanh số của phương thức L/C tăng qua các năm và chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng phương thức thanh toán. Tuy nhiên, chênh lệch về tỷ trọng của hai phương thức thanh toán L/C và chuyển tiền là khơng q lớn và với tình hình kinh tế dần đi vào ổn định như hiện nay cùng với sự phát triển của các doanh nghiệp XNK, tỷ trọng phương thức thanh tốn TDCT sẽ có xu hướng tăng lên và có thể trở thành phương thức thanh tốn quốc tế chủ đạo của VPBank.

2.3. THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG PHƯƠNG THỨC THANH TỐN TÍN DỤNG CHỨNG TỪ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM THỊNH VƯỢNG

2.3.1. Thời gian giao dịch

Khi VPBank đóng vai trị là ngân hàng phục vụ nhà NK, thông thường, sau khi khách hàng đã hoàn thiện bộ hồ sơ, việc thẩm định và trình duyệt sẽ được tiến hành ngay để tiết kiệm thời gian. Khi hồ sơ đã được duyệt, Trung tâm thanh toán VPBank sẽ xử lý các nghiệp vụ về phát hành L/C và L/C sẽ được phát hành theo đúng thời gian quy định.

61

Bảng 2.7: Thời gian thực hiện các nghiệp vụ liên quan đến LC nhập khẩu tại Trung tâm thanh toán VPBank

Thời gian xử lý

chứng từ (giờ)_______ 4,5-6,5 3,8 3,5 Thời gian thanh toán

Chỉ tiêu 2012 2013 2014

Thời gian thông báo L/C

(

g iờ)____________________ 3

2,5

2,2 Thời gian tu vấn kiểm tra

bộ chứng từ xuất (giờ)

3-6 3-5 2,7-5,7 Thời gian thanh toán BCT

theo L/C xuất (giờ)

2 1,5 1

(Nguồn: Trung tâm thanh toán VPBank)

Nếu như trước đây, thời gian phát hành L/C tại ngân hàng từ khi bắt đầu nhận Đơn yêu cầu của khách hàng đến khi phát hành L/C có thể mất khoảng từ 3,5-7,5 giờ thì hiện nay, VPBank chỉ mất tối đa là 6 giờ để có thể phát hành L/C. Khi nhận được Đơn yêu cầu mở L/C từ khách hàng, các cán bộ tín dụng thực hiện ngay việc thẩm định khách hàng, trình hạn mức và phê duyệt của hội đồng tín dụng, đồng thời trung tâm thanh tốn tư vấn cho khách hàng về các nội dung, điều khoản nên có trong L/C. Tất cả các hồ sơ được hồn thiện để L/C có thể được phát hành một cách sớm nhất. Nếu hồ sơ đáp

Một phần của tài liệu 0229 giải pháp nâng cao chất lượng phương thức thanh toán tín dụng chứng từ tại NHTM CP việt nam thịnh vượng luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 63)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(121 trang)
w