Về đối tượng đào tạo, bồi dưỡng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ kiểm sát viên từ thực tiễn viện kiểm sát nhân dân tỉnh cao bằng (Trang 28 - 29)

- Tiêu chuẩn về trao đổi kinh nghiệm, học tập, bồi dưỡng, rèn luyện: Thường xuyên dự giờ, trao đổi kinh nghiệm giảng dạy với đồng nghiệp, tích cực

1.2.2. Về đối tượng đào tạo, bồi dưỡng

Đối tượng của hoạt động ĐTBD là đội ngũ KSV của ngành KSND là cán bộ đã được tuyển dụng vào ngành, có trình độ cử nhân luật đã được đào tạo về nghiệp vụ kiểm sát và được bổ nhiệm là KSV. Tuy nhiên, không phải mọi KSV đều được đi ĐTBD mà tùy theo từng loại hình đào tạo hay bồi dưỡng, tùy thuộc vào vị trí, nhiệm vụ mà được cử đi ĐBBD, cụ thể:

Theo quy định hiện hành, các KSV sẽ được cử đi đào tạo sau đại học, song đối tượng của hoạt động đào tạo sau đại học là các KSV phải đảm bảo các tiêu chí sau:

- Có thời gian cơng tác từ đủ 03 năm trở lên (không kể thời gian tập sự) và 02 năm liên tục liền kề trước thời điểm được cử đi đào tạo hồn thành tốt nhiệm vụ;

- Khơng q 40 tuổi tính từ thời điểm được cử đi đào tạo sau đại học lần đầu; - Có cam kết thực hiện nhiệm vụ, cơng vụ tại cơ quan, đơn vị sau khi hồn thành chương trình đào tạo trong thời gian ít nhất gấp 02 lần thời gian đào tạo;

- Chuyên ngành đào tạo phù hợp với vị trí việc làm[19].

Về cử KSV đi bồi dưỡng, đối tượng bồi dưỡng chính là đội ngũ KSV đã có

kỹ năng, kinh nghiệm nghề nhất định về các công tác nghiệp vụ liên quan đến đội ngũ KSV tương ứng nhưng cần phải được bồi dưỡng nâng cao, chuyên sâu để hoàn thiện tiêu chuẩn theo ngạch, bậc, chức vụ... Chính tiêu chí này là căn cứ để xác định các điều kiện về nội dung chương trình bồi dưỡng, phương pháp ĐTBD và giảng viên đảm bảo tính phù hợp và hiệu quả thực sự.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ kiểm sát viên từ thực tiễn viện kiểm sát nhân dân tỉnh cao bằng (Trang 28 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)