lứa tuổi;
- Không được sử dụng lao động là người dưới 13 tuổi làm việc trừ những côngviệc sau đây: Diễn viên: múa; hát; xiếc; điện ảnh; sân khấu kịch, tuồng, chèo, cải việc sau đây: Diễn viên: múa; hát; xiếc; điện ảnh; sân khấu kịch, tuồng, chèo, cải lương, múa rối (trừ múa rối dưới nước); Vận động viên năng khiếu: thể dục dụng cụ, bơi lội, điền kinh (trừ tạ xích), bóng bàn, cầu lông, bóng rổ, bóng ném, bi-a, bóng đá, các môn võ, đá cầu, cầu mây, cờ vua, cờ tướng, bóng chuyền.
- Không được sử dụng lao động là người dưới 13 tuổi làm việc trừ những côngviệc sau đây: Diễn viên: múa; hát; xiếc; điện ảnh; sân khấu kịch, tuồng, chèo, cải việc sau đây: Diễn viên: múa; hát; xiếc; điện ảnh; sân khấu kịch, tuồng, chèo, cải lương, múa rối (trừ múa rối dưới nước); Vận động viên năng khiếu: thể dục dụng cụ, bơi lội, điền kinh (trừ tạ xích), bóng bàn, cầu lông, bóng rổ, bóng ném, bi-a, bóng đá, các môn võ, đá cầu, cầu mây, cờ vua, cờ tướng, bóng chuyền.
Đối với năng lực hành vi của người lao động, theo BLLĐ năm 2012 quy định: Người lao động là người ít nhất đủ 15 tuổi, có khả năng lao động và có giao kết hợp đồng lao động…”. Mỗi NLĐ có một khả năng lao động khác nhau, điều này xuất phát từ thuộc tính tự nhiên. Tuy nhiên, thuộc tính tự nhiên này không phản ánh năng lực hành vi lao động của NLĐ mà năng lực hành vi lao động của NLĐ phải dựa trên quy định của pháp luật. Khả năng của công dân bằng chính hành vi của mình tham gia trực tiếp vào một quan hệ pháp luật lao động để thực hiện các nghĩa vụ và hưởng các quyền lợi của người lao động chính là năng lực hành vi lao động của công dân.
Đối với người lao động chưa đủ 15 tuổi, theo Thông tư số 11/2013/TT- BLĐTBXH (11/6/2013) của Bộ Lao động -Thương binh - Xã hội thì danh mục công việc được sử dụng lao động dưới 15 tuổi, loại quan hệ pháp luật này chỉ được thực hiện hạn chế trong một số nghề và công việc theo quy định của pháp luật và phải được sự đồng ý của cha mẹ hoặc người đỡ đầu đồng ý. Ngoài ra, pháp luật qui định cấm làm một số nghề, cấm giữ một số chức vụ và người mất trí đối vời trường hợp người không có năng lực hành vi lao động. Đối với người sử dụng lao động: “người sử dụng lao động là doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức, hợp tác xã, hộ gia đình, cá nhân có thuê mướn, sử dụng lao động theo hợp đồng lao động; nếu là cá nhân thì phải có năng lực hành vi dân sự đầy đủ” .
Theo quy định này chỉ giới hạn về độ tuổi (người đủ 15 tuổi trở lên) đối với NLĐ và có khả năng lao động mà không quy định NLĐ đó phải có năng lực hành vi dân sự hay không. Đối với NSDLĐ thì BLLĐ năm 2012 đã quy định rõ là doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức, hợp tác xã, hộ gia đình, cá nhân; đối với NSDLĐ thì nếu là cá nhân thì phải có năng lực hành vi dân sự đầy đủ. Như vậy, nếu NSDLĐ là các