Quản trị dịch vụ thẻ tín dụng tại ngân hàng thƣơng mại

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) THỰC TRẠNG và GIẢI PHÁT PHÁT TRIỂN DỊCH vụ THẺ tín DỤNG tại NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM (Trang 39 - 41)

Dịch vụ kinh doanh thẻ tín dụng là một dịch vụ nổi trội trong các dịch vụ ngân hàng bán lẻ của ngân hàng thƣơng mại. Quản trị hoạt động dịch vụ này do vậy mang những đặc điểm giống quản trị dịch vụ bán lẻ nói chung của ngân hàng. Để xác định mức độ thực hiện dịch vụ ngân hàng bán lẻ của một NHTM, các tổ chức tài chính lớn trên thế giới dựa vào các tiêu chí sau: giá trị thƣơng hiệu; hiệu lực tài chính; tính bền vững của nguồn thu; tính rõ ràng trong chiến lƣợc; năng lực bán hàng; năng lực quản lý rủi ro; khả năng tạo sản phẩm; thâm nhập thị trƣờng; đầu tƣ vào nguồn nhân lực. Hoạt động quản trị dịch vụ thẻ tín dụng tại NHTM chú trọng vào các lĩnh vực quản trị dƣới đây để kinh doanh hiệu quả và đạt đƣợc các mục tiêu.

- Quản trị chiến lược kinh doanh: Ngân hàng khi tham gia kinh doanh dịch

vụ thẻ tín dụng, rõ ràng đã phải xác định chiến lƣợc của mình trong lĩnh vực ngân hàng bán lẻ. Nhƣ vậy, ngoài các ngân hàng bán buôn, các ngân hàng phân loại theo chiến lƣợc có: ngân hàng với chiến lƣợc bán lẻ; hay ngân hàng chiến lƣợc vừa bán buôn vừa bán lẻ. Trong hoạt động kinh doanh dịch vụ thẻ tín dụng NHTM cần xác

định chiến lƣợc và quản trị chiến lƣợc dựa vào: phát triển mạng lƣới, phát triển các sản phẩm dịch vụ mới, phát triển các nhánh dịch vụ, đặc biệt là các kênh phân phối; và tạo sự khác biệt trong dịch vụ thẻ nói riêng cũng nhƣ phối hợp phát triển cùng các sản phẩm dịch vụ bán lẻ nói chung.

- Quản trị marketing và thâm nhập thị trường: Không giống nhƣ các sản phẩm, dịch vụ khác, loại hình dịch vụ thẻ tín dụng mang tính đồng nhất cao, sự khác biệt hoá sản phẩm hầu nhƣ khơng có. Do vậy, để thắng lợi trong cạnh tranh các ngân hàng thƣờng tập trung vào các hoạt động liên quan đến việc marketing sản phẩm, các dịch vụ giá trị gia tăng kèm theo, dịch vụ sau bán hàng… hơn là tập trung nghiên cứu tạo ra sự khác biệt về đặc tính giữa các sản phẩm. Các ngân hàng thƣờng có phịng thẻ hay trung tâm thẻ là đầu mối tập trung nghiên cứu tới các hoạt động marketing thẻ để nâng cao thƣơng hiệu, thu hút khách hàng.

- Đầu tư công nghệ: Hoạt động thẻ hiệu quả phụ thuộc vào mức độ ứng dụng công nghệ cao trong ngân hàng và quản trị cơng nghệ thích hợp, trong cơng tác vận hành tác nghiệp, quản lý và trao đổi thông tin, phối hợp xử lý.

- Quản lý kênh phân phối: Xây dựng kênh phân phối là mối quan tâm lớn của dịch vụ, mà đặc trƣng là hệ thống công nghệ thông qua các phƣơng tiện, kênh phân phối. Các NHTM lớn trên thế giới đang thử nghiệm các kỹ năng phân phối đa kênh (multi chanel distribution skills). Các ngân hàng thƣơng mại bên cạnh phân phối trên kênh chi nhánh, phòng giao dịch truyền thống của mình thì đang nghiên cứu các kênh nhƣ trực tuyến trên mạng internet, phân phối qua đối tác.

- Quản trị nguồn nhân lực: Ngân hàng hoạt động kinh doanh thẻ tín dụng nhu cầu nguồn nhân lực chất lƣợng cao ngày càng tăng và quản trị hiệu quả nguồn nhân lực. Do đó, các ngân hàng cần bồi dƣỡng nhân lực chất lƣợng cao bên cạnh những chính sách và biện pháp hữu hiệu nhằm giữ chân nhân tài. Nhiều ngân hàng hiện đã ứng dụng những cơng nghệ, quy trình mới trong hoạt động này nhƣ đào tạo trực tuyến, quản trị sử dụng thẻ điểm cân bằng KPI.

- Quản trị rủi ro: Quản trị rủi ro thẻ phối hợp với hoạt động quản trị rủi ro nói chung của ngân hàng và cũng là nghiệp vụ nổi trội trong kinh doanh thẻ.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) THỰC TRẠNG và GIẢI PHÁT PHÁT TRIỂN DỊCH vụ THẺ tín DỤNG tại NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM (Trang 39 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)