Mơ hình nghiên cứu

Một phần của tài liệu Hoàn thiện hệ thống kênh phân phối xe ô tô mazda tại công ty cổ phần ô tô trường hải – chi nhánh đà nẵng’’ (Trang 57)

Ngày nay xe ô tô đã trở nên phổ biến hơn ở Việt Nam, nhu cầu sử dụng xe ô tô của người tiêu dùng Việt Nam ngày càng tăng cao. Hiện nay trên thị trường có rất nhiều loại xe ơ tơ, xe Mazda là một trong số đó. Với nhiều loại xe được sản xuất trong nước và cả những mặt hàng xe được nhập khẩu từ nước ngồi có chất lượng và uy tín thương hiệu cao, thì mức độ cạnh tranh của xe Mazda là vơ cùng gay gắt. Để có thể đánh giá được vị thế của cơng ty cổ phần ô tô Trường Hải – Chi nhánh Đà Nẵng, tác giả nhận thấy rằng cần phải thực hiện cuộc nghiên cứu hành vi và xu hướng của người tiêu dùng trên diện rộng và TP Đà Nẵng là một trong những thị trường mục tiêu mà nhà sản xuất hướng đến. Qua đó có thể hiểu rõ nhu cầu, hành vi của người tiêu dùng để cải thiện chất lượng, mẫu mã sản phẩm để đáp ứng đúng nhu cầu của người tiêu dùng ngày càng tốt hơn và giúp doanh nghiệp đứng vững trên thị trường cạnh tranh. Bởi khi đời sống con người ngày càng được cải thiện thì nhu cầu đỏi hỏi cũng ngày càng nâng lên.

2.5.1. Mô tả mẫu khảo sát:

Để khảo sát về thói quen và xu hướng tiêu dùng xe ơ tơ ở Đà Nẵng, tác giả đã tiến hành phát ra 100 phiếu cho những cá nhân là những cá nhân là những người đang sử dụng xe ô tô. Kết quả đã thu về được 100 phiếu đáp ứng yêu cầu về kích thước mẫu cần thiết cho nghiên cứu.

Mẫu khảo sát gồm có 3 trang và gồm 10 câu hỏi. Trong đó có 5 câu được hỏi theo hình thức trắc nghiệm, 1 câu được chọn nhiều đáp án và 4 câu hỏi là bảng để đánh giá mức độ hài lòng, mức độ quan trọng trong việc sử dụng xe ô tô .

2.5.2. Kết quả nghiên cứu.

2.5.2.1. Giới tính.

Với cơ cấu của mẫu nghiên cứu theo giới tính, thì sự phân dựa theo 100 mẫu được phát ra thì nam giới chiếm 80%, cịn đối với nữ giới thì chỉ chiếm 20%.

Điều đó cho thấy rằng việc sử dụng xe ô tô đa số vẫn là nam giới, còn nữ giới tuy ngày càng nhiều người sử dụng ô tơ nhưng vẫn cịn chênh lệch nhiều so với nam giới.

2.5.2.2. Độ tuổi.

Về cơ cấu nhóm tuổi, theo kết quả thì đa số mẫu nghiên cứu nằm trong độ tuổi trên 30, cụ thể có 86 mẫu. Kế đến là độ tuổi từ 18 đến 30 tuổi có 14 mẫu, cịn lại độ tuổi dưới 18 khơng có mẫu nào, do việc sử dụng các phương tiên giao thông tại Việt Nam quy định 18 tuổi trở lên và phải có bằng lái mới được sử dụng.

Với độ tuổi trên 30 chiếm 86 mẫu thì tương ứng chiếm tỉ trọng 86%, độ tuổi từ 18 đến 30 chiếm 14%, dưới 18 thì chiếm 0%. Qua đó ta có thể nhận thấy rằng việc sử dụng xe ô tô phổ biến hầu hết ở độ tuổi trên 30, do đây là những người có được cơng việc, cũng như mức sống tương đối cao và ổn định.

Với câu hỏi được đặt ra là “Nhãn hiệu xe ô tô bạn đang sử dụng là gì?” thì thơng qua mẫu nghiên cứu thu thập được chỉ ra rằng, Toyota là nhãn hiệu xe đang chiếm 28 mẫu, tương đương 28.3%. Với nhãn xe Huyndai thì chiếm 21 mẫu, tương ứng với 21.2%. Nhãn hiệu xe Ford và nhãn hiệu xe Mazda bằng nhau, chiếm 16 mẫu trong tổng số, tương ứng mỗi nhãn hiệu là 16.2%. Đối với nhãn hiệu xe Kia thì tương đối ít hơn so với các nhãn hiệu kia, với 14 mẫu được thống kê thì Kia tương ứng chiếm 14.1% tổng số lựa chọn trên các mẫu.

Qua khảo sát cho thấy lựa chọn của người tiêu dùng đới vói các dịng xe và lựa chọn nhãn hiệu của Trường hải vẫn còn chưa cao, mà vẫn còn xu hướng lựa chọn nhãn hiệu xe Toyata, Huyndai.

2.5.2.4. Tầm quan trọng các yếu tố sau đối với xe ô tô.

Biểu đồ 2.7: Tầm quan trọng các yếu tố đối với một chiếc xe ô tô.

Các yếu tố như tiết kiệm nhiên liệu, thiết kế đẹp mắt, an toàn, độ bền, giá cả phù hợp, thân thiện với môi trường, đều được quan tâm rất nhiều và lựa chọn “Quan trọng” chiếm đa số các mẫu. Trong đó yếu tố:

- Tiết kiệm nhiên liệu, lựa chọn rất không quan trọng chiếm 1 mẫu, tương úng 1%. Lựa chọn không quan trọng chiếm 6 mẫu, tương ứng 6%. Lựa chọn bình thường chiếm 28 mẫu, tương ứng 28%. Lựa chọn quan trọng chiếm 61 mẫu, tương ứng 61%. Lựa chọn rất quan trọng chiếm 4 mẫu, tương ứng với 4%.

- Thiết kế đẹp mắt, lựa chọn không quan trọng chiếm 1 mẫu, tương ứng 1%. Lựa chọn bình thường chiếm 30 mẫu, tương ứng 30%. Lựa chọn quan trọng chiếm 52 mẫu, tương ứng 52%. Lựa chọn rất quan trọng chiếm 16 mẫu, tương ứng với 16%.

- An tồn, lựa chọn bình thường chiếm 17 mẫu, tương ứng 17%. Lựa chọn quan trọng chiếm 46 mẫu, tương ứng 46%. Lựa chọn rất quan trọng chiếm 35 mẫu, tương ứng với 35%.

- Độ bền, lựa chọn không quan trọng chiếm 2 mẫu, tương ứng 2%. Lựa chọn bình thường chiếm 17 mẫu, tương ứng 17%. Lựa chọn quan trọng chiếm 64 mẫu, tương ứng 64%. Lựa chọn rất quan trọng chiếm 16 mẫu, tương ứng với 16%.

- Giá cả phù hợp, lựa chọn rất không quan trọng chiếm 1 mẫu, tương úng 1%. Lựa chọn không quan trọng chiếm 1 mẫu, tương ứng 1%. Lựa chọn bình thường chiếm 19 mẫu, tương ứng 19%. Lựa chọn quan trọng chiếm 63 mẫu, tương ứng 63%. Lựa chọn rất quan trọng chiếm 16 mẫu, tương ứng với 16%.

chiếm 52 mẫu, tương ứng 52%. Lựa chọn rất quan trọng chiếm 6 mẫu, tương ứng với 6%.

Qua đó ta nhận thấy các yếu tố trên đều rất quan trọng đối với một chiếc ô tô, mà yếu tố An tồn trong các yếu tố có sự lựa chọn “quan trọng” và “rất quan trọng” cao và chiếm đa số, điều đó thể hiện sự an tồn là vấn đề đặt lên hàng đầu khi người tiêu dùng muốn mua và sử dụng xe ơ tơ.

2.5.2.5. Mức độ hài lịng của bạn về các yếu tố sau đây của chiếc xe ô tô bạn đangsử dụng: sử dụng:

Biểu đồ 2.8: Độ hài lòng về các yếu tố đối với một chiếc xe ô tô.

Về mức độ hài lòng của các yếu tố được đưa ra như trên thì trong đó:

- Tiết kiệm nhiên liệu, lựa chọn “Bình thường” là nhiều nhất chiếm 56 mẫu, tương ứng 56%.

- Thiết kế đẹp mắt, lựa chọn “hài lòng” là nhiều nhất chiếm 55 mẫu, tương ứng 55%.

- An tồn, lựa chọn “hài lịng” là nhiều nhất chiếm 45 mẫu, tương ứng 45%. - Độ bền, lựa chọn “hài lòng” là nhiều nhất chiếm 56 mẫu, tương ứng 56%. - Giá cả phù hợp, lựa chọn “hài lòng” là nhiều nhất chiếm 59 mẫu, tương ứng 59%.

- Thân thiện mối trường, lựa chọn “bình thường” và lựa chọn “hài lịng” là nhiều nhất chiếm lần lượt 45 và 50 mẫu, tương ứng 45% và 50%.

2.5.2.6. Mức độ thường xuyên thấy các quảng cáo của Trường Hải thông qua các phương tiện truyền thông.

Biểu đồ 2.9: Mức dộ thấy thường xuyên các loại quảng cáo.

Đối với việc được hỏi “mức độ thường xuyên thấy các quảng cáo của Trường hải” thì trong đó:

- Truyền hình, được đánh giá là hiếm khi thấy với 57 mẫu, tương ứng với 57% là cao nhất trong các sự lựa chọn.

- Radio, được đánh giá là hiếm khi thấy với 53 mẫu, tương ứng với 57% là cao nhất trong các sự lựa chọn.

- Báo, tạp chí được đánh giá là hiếm khi thấy với 44 mẫu, tương ứng với 44% và thỉnh thoảng thấy với 51 mẫu, tương ứng với 51% là các lựa chọn cao nhất trong số các sự lựa chọn.

- Bảng hiệu quảng cáo, được đánh giá là thỉnh thoảng thấy với 69 mẫu, tương ứng với 69% là cao nhất trong các sự lựa chọn.

2.5.2.7. Mức độ hài lòng của bạn về chất lượng dịch vụ của Trường Hải – Đà Nẵng.

Về mức độ hài lịng thì trong đó:

- Quy mô cơ sở vật chất, với sự lựa chọn là bình thường chiếm 65 mẫu, tương ứng 65% là sự lựa chọn cao nhất.

- Dịch vụ bán hàng, với sự lựa chọn là bình thường và hài lịng xấp xỉ gần bằng nhau, lần lượt chiếm 46 và 47 mẫu, tương đương 46% và 47% là các sự lụa chọn cao nhất.

- Hướng dẫn lái xe an tồn, với sự lụa chọn hài lịng chiếm 54 mẫu, tương ứng 54% là sự lựa chọn cao nhất.

- Dịch vụ sau bán hàng, với sự lựa chọn hài lòng chiếm 52 mẫu, tương ứng 52% là sự lựa chọn cao nhất.

2.5.2.8. Những hoạt động đóng góp xã hội nào của công ty Trường Hải – Đà Nẵng được biết đến.

Những hoạt động xã hội của Trường Hải đang ngày càng được công ty quan tâm hơn, thơng qua đó mà giúp cho hình ảnh của Trường hải ngày càng tốt và được nhiều người quan tâm, biết đến hơn.

Cụ thể trong quá trình khảo sát thì rút ra được rằng hoặt động lái xe an toàn và hướng dẫn lái xe an toàn được lựa chọn 31 lần, hoạt động bảo vệ môi trường được 28 lần, hoạt động hỗ trợ giáo dục được 21 lần hoạt động tự thiện được 16 lần và không nhận biết được các haotj động nào được 14 lần lựa chọn.

Qua đó có thể thấy các hoạt động của Trường Hải là tốt nhưng chưa thật sự được mở rộng và chưa được người tiêu dùng biết đến hết tất cả các hoạt động khác của cơng ty.

Đối với việc được hỏi là sẽ lựa chọn nhãn hiệu xe gì khi có ý định, có điều kiện trong khả năng của bản thân thì lựa chọn Huyndai là lựa chọn cao nhất với 45 lựa chọn, kế đến là Mazda với 31 lựa chọn, rồi đến Toyota với 29 lựa chọn, rồi đến Kia và Ford cùng có 19 sự lụa chọn.

Vì vậy có thể thấy rằng nhãn hiệu xe Mazda của Trường Hải đang rất được quan tâm và được nhiều người quan tâm khi lựa chọn một chiếc xe ô tô cho cá nhân họ hay những người thân. Qua đó cơng ty Trường Hải – Đà Nẵng cần phải thúc đầy mạnh hơn nữa các hoặt động của mình, để hình ảnh của cơng ty, các sản phẩm của cơng ty có thể dễ dàng được người nhiêu dùng nhận biết và quan tâm hơn trong thời gian sắp tới.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2

Chương 2 đã giới thiệu các thông tin về Tổng Công ty cổ phần ô tô Trường Hải và Công ty cổ phần ô tô Trường Hải – Chi nhánh Đà Nẵng. Tác giả đã đưa ra tình hình chung của cơng ty như: cơ cấu nguồn nhân lực, tình hình cơ sở vật chất – kỷ thuật, đưa ra và giải thích tình hình hoạt động tài chính của cơng ty.

Bên cạnh đó chương 2 cịn trình bày các mơi trường như vi mô và vĩ mô ảnh hưởng như thế nào đến các hoạt động của cơng ty và trình bày những thông tin đặc điểm của mẫu nghiên cứu và phân tích kết quả nghiên cứu về thói quen và xu hướng tiêu dùng xe ơ tơ tại Đà Nẵng. Tồn bộ kết quả được trình bày trong chương 2 với các nội dung: Mơ tả mẫu khảo sát, phân tích các kết quả dựa trên biểu đồ.

Kết quả khảo sát cho thấy chất lượng dịch vụ được đánh giá chỉ trên mức trung bình, và các loại hình quảng cáo có mức độ xuất hiện cịn thấp, sự lựa chọn đối với nhãn hiệu cong chưa thực sự cao. Những kết quả và phân tích ở chương 2 này là cơ sở để đề cuất các giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống phân phối ở chương 4.

CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN HỆ THỐNG KÊNH PHÂN PHỐI XE Ơ TƠ MAZDA TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN Ô TÔ TRƯỜNG HẢI –

CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG. 3.1. CÁC CƠ SỞ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP.

3.1.1. Mục tiêu.

Công ty Trường Hải - Đà Nẵng là công ty đã trải qua hơn 20 năm hoạt động kinh doanh trong nghành cao su, đã dần thích ứng với cơ chế mới với sự cạnh tranh gay gắt, gây khó khăn cho cơng tác quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh, song công ty đã khắc phục và hồn thiện dần. Đến nay cơng ty đã đi vào ổn định. Dựa trên cơ sở tình hình kinh doanh hiện nay, cơng ty đã xác định một số mục tiêu cơ bản mang tính chiến lược trong những năm tới.

Giữ vững và tăng cường chiến lĩnh thị trường.

Đổi mới về tổ chức và phương thức kinh doanh cho phù hợp với thị trường. Đầu tư nâng cấp mở rộng mạng lưới bán ra (Các đại lý, cửa hàng, điểm bán, ...) Tăng cường đầu tư, đổi mới công nghệ, thiết bị để ngày càng đáp ứng nhu cầu khách hàng cũng như tăng cường cạnh tranh với các đối thủ trong và ngoài nước, đặc biệt là đối thủ ngoại nhập.

Chú trọng đầu tư cho hoạt động quảng cáo, công tác hổ trợ bán hàng để nâng cao doanh số cũng như sự hiểu biết của người tiêu dùng với thương hiệu THACO.

Với mục tiêu trên công ty đã lập kế hoạch cho các chỉ tiêu về sản lượng sản xuất và tiêu thụ, nhiệm vụ hàng đầu của công ty trong những năm tới là phải phấn đấu giảm tiêu hao nguyên vật liệu, giảm chi phí, chống lãng phí để giảm giá thành đến mức có thể, từng bước nâng cao chất lượng sản phẩm. Đây chính là điều mà tồn thể cán bộ công nhân viên công ty nỗ lực thực hiện.

3.1.2. Phương hướng hoạt động.

Củng cố vững chắc trên thị trường truyền thống, đa dạng hoá sản phẩm và mở rộng hệ thống phân phối, ngăn chặn đến mức thấp nhất khả năng thâm nhập của đối thủ cạnh tranh.

Khai thác cơ hội kinh doanh trên thị trường các tỉnh phía Nam, nghiên cứu khả năng thâm nhập thị trường Miền Bắc.

Đầu tư nâng cấp đổi mới công nghệ để nâng cao chất lượng sản phẩm, đáp ứng nhu cầu thị trường.

Khơng ngừng hồn thiện bộ máy quản lý, đào tạo đội ngũ nhân viên, nâng cao trình độ nghiệp vụ để tổ chức hoạt động kinh doanh ngày càng tốt hơn.

Riêng mặt hàng Ơ tơ, đây là mặt hàng chiếm tỷ trọng lớn trong kinh doanh của công ty. Hiện tại thị trường Đà Nẵng cũng như thị trường cả nước chịu sự cạnh tranh gay gắt của các đối thủ, đo đó trong vài năm gần đây tỷ trọng doanh số giảm dần. Vì vậy, định hướng của cơng ty là cũng cố mạng lưới bán hàng, tăng doanh số bán, tăng khả năng bao phủ thị trường, đẩy mạnh dịch vụ kèm theo, nâng cao hiệu quả kinh doanh trên thị trường Đà Nẵng.

3.1.3. Tăng cường công tác điều tra nghiên cứu thị trường.

Đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu thị trường nhằm mục đích tiến gần hơn nữa với nhu cầu tiêu dùng của khách hàng, tăng khả năng tiêu thụ sản phẩm, mở rộng thị phần của công ty đối với những thị trường mà mình đã chiếm lĩnh được.

Để có thể chiếm được thị phần lớn trong thị trường ô tô Việt Nam hiện nay, Trường Hải cần xem xét công tác nghiên cứu thị trường và dự báo nhu cầu, yêu cầu này địi hỏi phải có đội ngũ khảo sát, thăm dị thị trường thu thập thông tin về nhu cầu thị hiếu người tiêu dùng, chính sách quản lý vĩ mơ của nhà nước đối với lĩnh vực ơ tơ… từ đó có thể phân loại, lựa chọn, phân tích các thơng tin về nhu cầu từng loại xe trong tương lai.

Công tác dự báo nhu cầu thị trường các công ty hiện nay vẫn chưa được coi là hoạt động cần đầu tư tương đương như hoạt động bán hàng và tiếp thị, chi nhánh hiện vẫn chưa xây dựng được phòng nghiên cứu thị trường mà vẫn chỉ ghép công việc này vào phịng bán hàng, mặt khác cơng việc nghiên cứu thị trường chỉ được coi là công việc kiêm nghiệm của một số nhân viên bán hàng. Do đó cơng tác nghiên cứu thị

Một phần của tài liệu Hoàn thiện hệ thống kênh phân phối xe ô tô mazda tại công ty cổ phần ô tô trường hải – chi nhánh đà nẵng’’ (Trang 57)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(89 trang)
w