- Công ty minh bạch thông tin trong nội bộ công ty thông qua việc áp dụng và duy trì một số biện pháp sau:
3.3.1. Báo cáo kiểm soát biến động chi phí nguyên vật liệu
Trong xây lắp, chi phí nguyên vật liệu chiếm 60%-70% giá thành sản phẩm, vì vậy đánh giá và hạn chế tốt nhất sự thất thoát chi phí vật liệu không những ảnh hưởng đến sự tiết kiệm hay bội chi giá thành mà còn ảnh hưởng đến chất lượng công trình.
Phân tích khoản mục vật liệu để tìm ra nguyên nhân làm biến động chi phí: Chi phí vật liệu: m j j j xg M C 1
Với: n i j i j Dxt M 1
Trong đó: Di: Khối lượng xây dựng j
j
t : Mức tiêu hao vật liệu j cho 1 đơn vị khối lượng xây dựng
j
g : Đơn giá xuất dùng vật liệu j cho sản xuất
C(Cd,Ct): tổng chi phí vật liệu trực tiếp của từng CT, HMCT (tính theo dự toán và thực tế)
Từ công thức trên có thể thấy rằng các nhân tố ảnh hưởng đến sự biến động chi phí nguyên vật liệu trực tiếp đó là khối lượng vật liệu sử dụng và đơn giá vật liệu.
- Sử dụng phương pháp thay thế liên hoàn để xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến sự biến động chi phí nguyên vật liệu:
Hình 3.3: Bảng phân tích biến động chi phí nguyên vật liệu
- Ảnh hưởng của nhân tố khối lượng vật liệu (Mj) C(Mj) = (Mtj Mdj)xgdj
- Ảnh hưởng của nhân tố đơn giá xuất dùng vật liệu (gj) C(gj) = Mtjx(gtj gdj)
Tổng biến đổi của chi phí nguyên vật liệu: ∆C = C(Mj) + C(gj)
Định kỳ, phòng tài chính kế toán căn cứ vào dự toán công trình được duyệt, kế hoạch thi công và các báo cáo sử dụng vật tư cho công trình để lập bảng phân tích chi phí nguyên vật liệu.
Biến động chi phí NVL
Biến động khối lượng vật liệu sử dụng
Biến động đơn giá vật liệu
Bảng 3.4: Trích báo cáo kiểm soát biến động chi phí nguyên vật liệu