Vùng công nghiệp nổi tiếng trên thế giới nh: Vùng Loren ở Pháp, vùng Rua ở CHLB

Một phần của tài liệu Giáo án Địa lý 10 (trọn bộ) (Trang 123 - 126)

Đức…

Bớc 4: Đánh giá.

HS phân biệt đợc điểm công nghiệp, khu công nghiệp, trung tâm công nghiệp, vùng công nghiệp.

- HS làm bài tập trang 175 SGK.

---

Bài 34: thực hành

vẽ biểu đồ tình hình sản xuất một số sản phẩm công nghiệp thế giới

A. Mục tiêu bài học:

Sau khi học xong bài học, học sinh phải cần:

- Củng cố kiến thức về ngành công nghiệp cơ bản quan trọng của công nghiệp nặng là ngành công nghiệp năng lợng.

- Biết đợc cơ cấu sử dụng năng lợng, xu hớng và nguyên nhân thay đổi việc sử dụng các nguồn năng lợng.

- Rèn luyện về kỹ năng vẽ và phân tích, nhận xét biểu đồ.

B. Thiết bị dạy học:

- Máy tính cá nhân.

- Bút chì, thớc kẻ, bút màu.

C. Ph ơng pháp giảng dạy:

1. Phơng pháp đàm thoại. 2. Phơng pháp pháp vấn. 3. Phơng pháp chia nhóm. 4. Phơng pháp hệ thống. D. Hoạt động dạy học: Bớc 1: ổn định lớp, kiểm tra sĩ số.

Bớc 2: Kiểm tra 1 số kiến thức cũ đã học.

Bớc 3: Mở bài: GV nêu nhiệm vụ của bài thực hành.

HĐ 1: Cá nhân.

HS đọc bài tập 1 và tự vẽ biểu đồ.

HĐ 2: Cặp/nhóm.

Bớc 1: HS nhận xét sự thay đổi và giải thích cơ cấu sử dụng năng lợng trên thế giới.

Bớc 2: HS trình bày, GV chuẩn kiến thức.

Đáp án:

- Năng lợng truyền thống (than, củi) đang có xu hớng giảm: 1860: 80%, 1920: 25%.

Sau 1 thế kỷ còn: 2%.

Vì: củi, gỗ nằm trong nhóm tài nguyên có thể phục hồi nhng chậm nên gây ảnh hởng đến môi trờng.

- Than đá: tăng nhanh từ cuối thế kỷ XIX, đạt cao nhất đầu thế kỷ XX. Từ nửa sau thế kỷ xx bắt đầu giảm do khai thác than gây ô nhiễm môi trờng và chủ yếu có dầu mỏ thay thế.

- Dầu mỏ, khí đốt: phát triển mạnh từ nửa sau thế kỷ XX. Song thế kỷ XXI giảm vì xung đột, khủng hoảng dầu lửa, cạn kiệt và đã tìm ra năng lợng mới thay thế.

- Năng lợng nguyên tử, thuỷ điện: Đợc sử dụng vào những năm 40 của thế kỷ XX, quan trọng nhất là nguồn thuỷ năng chiếm 20%. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Năng lợng mới: nguồn năng lợng sạch, đợc sử dụng vào cuối thế kỷ XX, dự tính đến giữa thế kỷ XXI năng lợng mới sẽ chiếm 50% cơ cấu năng lợng.

Bớc 4: Đánh giá.

- HS tự đánh giá kết quả bài làm. - GV chấm bài của HS.

Bớc 5: Bài tập về nhà.

Hoàn thiện bài thực hành nếu cha xong.

---

Bài 35:

Vai trò và các nhân tố ảnh hởng tới sự phát triển và phân bố dịch vụ

A. Mục tiêu bài học:

Sau khi học xong bài học, học sinh phải cần:

- Trình bày đợc cơ cấu của ngành dịch vụ và vai trò to lớn ngành dịch vụ trong nền kinh tế hiện đại.

Một phần của tài liệu Giáo án Địa lý 10 (trọn bộ) (Trang 123 - 126)